Cải thiện đặc tính mô men của động cơ từ trở chuyển mạch dựa trên lựa chọn thời gian chuyển mạch phù hợp

  • Cơ quan:

    1 Trường đại học Công nghiệp Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam.
    2 Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    3 Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
    4 Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 05-08-2024
  • Sửa xong: 04-12-2024
  • Chấp nhận: 24-12-2024
  • Ngày đăng: 01-02-2025
Trang: 90 - 97
Lượt xem: 102
Lượt tải: 1
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Động cơ từ trở chuyển mạch (Swiching Reductance Motor, viết tắt là SRM) là loại động cơ được quan tâm nhiều trong những năm gần đây bởi những ưu điểm vượt trội như chi phí chế tạo thấp, cấu tạo đơn giản, độ bền cao, động cơ hoạt động ở vùng tốc độ lớn. Tuy nhiên, động cơ này vẫn tồn tại một số nhược điểm trong quá trình vận hành như mô men xoắn lớn, rung ồn và khó điều khiển và đây chính là động lực để các nhà khoa học tập trung nghiên cứu về kiểm soát chất lượng làm việc của SRM. Chất lượng làm việc của động cơ từ trở phụ thuộc vào đặc tính mô men và đặc tính tốc độ. Để cải thiện đặc tính mô men, bài báo này đề xuất một phương pháp lựa chọn thời gian chuyển mạch hợp lý cho SRM bằng mô phỏng. Do đặc tính mô men luôn là yếu tố quyết định đến chất lượng làm việc của động cơ nói chung và đối với động cơ từ trở chuyển mạch lại càng quan trọng hơn vì quá trình chuyển mạch thường làm đặc tính mô men bị dao động rất lớn . Cũng chính vì vậy việc lựa chọn thời gian chuyển mạch hợp lý giữa các pha của động cơ từ trở chuyển mạch là đặc biệt quan trọng. Bài báo đề xuất một phương pháp lựa chọn thời gian chuyên mạch hợp lý cho động cơ từ trở chuyển mạch dựa trên mô phỏng số. Các kết quả nghiên cứu được phân tích đánh gia và là cơ sở ban đầu để tổng hợp hợp một hệ chuyên gia mờ tự động chọn thời gian chuyển mạch cho động cơ từ trở.

Trích dẫn
Võ Thị Cẩm Thùy ., Đỗ Mạnh Dũng, Nguyễn Đức Khoát và Phan Xuân Minh, 2025. Cải thiện đặc tính mô men của động cơ từ trở chuyển mạch dựa trên lựa chọn thời gian chuyển mạch phù hợp, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 66, kỳ 1, tr. 90-97.
Tài liệu tham khảo

Ahmad, S. S., Thirumalasetty, M., and Narayanan, G. (2023). Predictive current control of switched reluctance machine for accurate current tracking to enhance torque performance. IEEE Transactions on Industry Applications.

Asok Kumar, A., Bindu, G. R., Cherian, E., and Parvathy, M. L. (2020). Energy saving and economic analysis of switched reluctance motor in agricultural applications. Technology and Economics of Smart Grids and Sustainable Energy5, 1-13.

Bartolo, J. B., Degano, M., Espina, J., and Gerada, C. (2016). Design and initial testing of a high-speed 45-kW switched reluctance drive for aerospace application. IEEE Transactions on Industrial Electronics64(2), 988-997.

Bilgin, B., Howey, B., Callegaro, A. D., Liang, J., Kordic, M., Taylor, J., and Emadi, A. (2020). Making the case for switched reluctance motors for propulsion applications. IEEE Transactions on Vehicular Technology69(7), 7172-7186..

Cam, T. V. T., Manh, D. D., Xuan, H. L., Duc, K. N., and Xuan, M. P. (2023, July). Dynamic surface control for the switched reluctance motor. 2023 International Conference on System Science and Engineering (ICSSE).

Chithrabhanu, A., and Vasudevan, K. (2022). Quantification of noise benefits in torque control strategies of SRM drives. IEEE Transactions on Energy Conversion38(1), 585-598.

dos Santos Barros, T. A., dos Santos Neto, P. J., Nascimento Filho, P. S., Moreira, A. B., and Ruppert Filho, E. (2017). An approach for switched reluctance generator in a wind generation system with a wide range of operation speed. IEEE Transactions on Power Electronics32(11), 8277-8292.

Feng, L., Sun, X., Yang, Z., and Diao, K. (2023). Optimal torque sharing function control for switched reluctance motors based on active disturbance rejection controller. IEEE/ASME Transactions on Mechatronics28(5), 2600-2608.

Hammoud, I., Hentzelt, S., Xu, K., Oehlschlägel, T., Abdelrahem, M., Hackl, C., and Kennel, R. (2022). On continuous-set model predictive control of permanent magnet synchronous machines. IEEE Transactions on Power Electronics37(9), 10360-10371.

Li, H., Bilgin, B., and Emadi, A. (2018). An improved torque sharing function for torque ripple reduction in switched reluctance machines. IEEE Transactions on Power Electronics34(2), 1635-1644.

Nhã, P. H. (2022). Nghiên cứu giải pháp cải thiện đặc tính làm việc của động cơ từ trở. Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Rigatos, G., Siano, P., and Ademi, S. (2019). Nonlinear H-infinity control for switched reluctance machines. Nonlinear Engineering9(1), 14-27.

Sun, X., Wu, J., Lei, G., Guo, Y., and Zhu, J. (2020). Torque ripple reduction of SRM drive using improved direct torque control with sliding mode controller and observer. IEEE Transactions on Industrial Electronics68(10), 9334-9345.

Zorig, A., Kia, S. H., Chouder, A., and Rabhi, A. (2022). A comparative study for stator winding inter-turn short-circuit fault detection based on harmonic analysis of induction machine signatures. Mathematics and Computers in Simulation196, 273-288.

Các bài báo khác