Xây dựng quy trình thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn mỏ lộ thiên bằng thiết bị bay không người lái cất cánh thẳng đứng
- Tác giả: Nguyễn Quốc Long 1*, Lê Thị Thanh Tâm 1, Lê Văn Cảnh 1, Cao Xuân Cường 1, Đặng Tuyết Minh 2, Nguyễn Bá Dũng 3
Cơ quan:
1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
2 Trường Đại học Thủy Lợi, Hà Nội, Việt Nam
3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, Mỏ đá Long Sơn, Mỏ lộ thiên, Mỏ than Đông Đá Mài, UAV cánh quạt.
- Nhận bài: 16-03-2022
- Sửa xong: 30-06-2022
- Chấp nhận: 31-07-2022
- Ngày đăng: 31-10-2022
Tóm tắt:
Gần đây, những phát triển vượt bậc của công nghệ máy bay không người lái (UAV) đã cho phép nhiều ứng dụng ngày càng phổ biến của công nghệ này trong lĩnh vực trắc địa bản đồ. Bài báo giới thiệu kết quả xây dựng quy trình kỹ thuật thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn cho các mỏ lộ thiên ở Việt Nam bằng thiết bị UAV cất cánh thẳng đứng. Mục tiêu trong nghiên cứu này là đưa ra một quy trình kỹ thuật đảm bảo chính xác, an toàn và hiệu quả; các cơ sở khoa học và cơ sở pháp lý về đo vẽ thành lập bản đồ địa hình nói chung và địa hình mỏ lộ thiên nói riêng và về sử dụng UAV của Việt Nam đã được nghiên cứu áp dụng. Để kiểm chứng quy trình, công tác thực nghiệm được tổ chức tại hai mỏ lộ thiên là mỏ than Đông Đá Mài và mỏ đá Long Sơn. Các nội dung thực nghiệm quy trình bao gồm tính toán độ cao bay chụp và xác định vị trí cất cánh phù hợp. Mô hình số bề mặt (DSM) và ảnh trực giao được thành lập từ ảnh bay chụp, nắn về hệ tọa độ VN-2000 sử dụng các điểm khống chế ảnh (KCA) và được đánh giá độ chính xác với các điểm kiểm tra. Ngoài ra, thực nghiệm cũng khảo sát số lượng KCA để xác định số điểm tối ưu. Kết quả thực nghiệm cho thấy quy trình ứng dụng UAV cánh quạt, cất hạ cánh thẳng đứng trong thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn mỏ lộ thiên đảm bảo chặt chẽ, chính xác, dễ thực hiện, an toàn và hiệu quả. Các sản phẩm như ảnh trực giao, mô hình DSM và bản đồ địa hình chính xác và đáp ứng được các yêu cầu của quy định hiện hành.
Agisoft, (2019). Agisoft Metashape User Manual: Professional Edition, Version 1.5.
Agüera-Vega, F., Carvajal-Ramírez, F., Martínez-Carricondo, P., (2017). Accuracy of Digital Surface Models and Orthophotos Derived from Unmanned Aerial Vehicle Photogrammetry. Journal of Surveying Engineering, 143(2), 0401 6025. doi:10.1061/(ASCE)SU.1943-5428 000 0206.
ASPRS, (2015). New Asprs Positional Accuracy Standards for Digital Geospatial Data Released. Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 81(4), 277. doi:https://doi. org/10.1016/S0099-1112(15)30074-4.
Bộ Công Thương, (2015). Tiêu chuẩn Việt Nam ngành Trắc Địa Mỏ. In. Hà Nội: Viện tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015). Thông tư 68/2015/TT-BTNMT: Quy định kỹ thuật đo đạc trực triếp địa hình phục vụ thành lập bản đồ địa hình và cơ sở dữ liệu nền địa lý tỷ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000. In. Hà Nội.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2021). Quy định kỹ thuật thu nhận và xử lý dữ liệu ảnh số từ tàu bay không người lái phục vụ xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu nền địa lý quốc gia tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 và thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:500, 1:1.000, Hà Nội.
Bui, T.D., Nguyen Q.L., Bui, X.N., Nguyen, V.N., Pham, V.C., Le, V.C., Bjørn, K., (2017). Lightweight Unmanned Aerial Vehicle and Structure-from-Motion Photogrammetry for Generating Digital Surface Model for Open-Pit Coal Mine Area and Its Accuracy Assessment. International Conference on Geo-Spatial Technologies and Earth Resources, 17-33.
Công ty cổ phần công nghệ Nguyễn Kim, (2020). Máy toàn đạc điện tử Topcon ES -105, https://thietbidodac.vn.
China, G. B., (2008). Specifications for aero-photogrammetric office operation of 1:500, 1:1.000, 1:2.000 topographic maps. China National Standardization Management Committee.
Cryderman, C., Mah, S.B., Shufletoski, A., (2014). Evaluation of UAV Photogrammetric Accuracy for Mapping and Earthworks Computations. Geomatica, 68(4), 309-317. doi: 10.5623/ cig2014-405.
DJI, (2017). DJI Phantom 4 Professional Visionary Intelligence Elevated Imagination. https:// www.dji.com/phantom-4-pro
DJI, (2020). Phantom 4 RTK Visionary Intelligence, https://www.dji.com/phantom-4-rtk.
Đỗ, T.S., Nguyễn. A.T., Hoàng, H., Võ. T.L., Nguyễn, N.T.V, Võ, V.T., Lê, N.T.P., Phạm, T.T.A., Đặng, M.Q., (2019). Kết hợp dữ liệu đám mây điểm từ các thiết bị 3D Laser scanning và phương tiện bay không người lái (UAV) nhằm thu thập thông tin mô hình công trình xây dựng. Tạp chí Xây Dựng Việt Nam, 4, 39-42.
Jacobsen, K., (2005). Photogrammetry and geoinformation trends in large scale mapping.
Lê, V.C., Cao, X.C., Lê, T.T.H., (2020a). Nghiên cứu lựa chọn vị trí cất cánh phù hợp với điều kiện địa hình ở mỏ lộ thên cho thiết bị bay không người lái có tích hợp GNSS động khi đo vẽ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 61(05):54-63.
Le, V. C., Cao, X. C., Nguyen, Q. L., Le, T. T. H., Tran, T. A., Bui, X. N., (2020b). Experimental Investigation on the Performance of DJI Phantom 4 RTK in the PPK Mode for 3D Mapping Open - Pit Mines. Journal of the Polish Mineral Engineering Society, 2, 65-74. doi: http://doi.org/10.29227 /IM-2020-02-10.
Lee, S., Choi, Y., (2015). Topographic survey at small-scale open-pit mines using a popular rotary-wing unmanned aerial vehicle (drone). Tunnel and underground space, 25(5), 462-469.
Lee, S., Choi, Y., (2016). Reviews of unmanned aerial vehicle (drone) technology trends and its applications in the mining industry. Geosystem Engineering 19(4), 197-204.
Martínez-Carricondo, P., Agüera-Vega, F., Carvajal-Ramírez, F., Mesas-Carrascosa, F.-J., García-Ferrer, A., Pérez-Porras, F.J., (2018). Assessment of UAV-photogrammetric mapping accuracy based on variation of ground control points. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation, 72, 1-10. doi:https://doi.org/10.1016/j.jag. 2018.05.015.
Nguyễn, Q.L., (2021a). Nghiên cứu đề xuất qui trình thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1:2000, 1:1000 và 1:500 cho địa hình khu vực mỏ lộ thiên tại Việt Nam trên cơ sở ứng dụng UAV giá thành thấp và máy ảnh thông thường. Đề tài cấp Bộ, mã số B2020-MDA-14.
Nguyen, Q.L., (2021b). Accuracy assessment of open-pit mine’s digital surface models generated using photos captured by Unmanned Aerial Vehicles in the post-processing kinematic mode. Journal of Mining and Earth Sciences 62(4), 38-47.
Nguyen, Q.L., Goyal, R., Bui, K.L., Cao, X.C., Le, V.C., Nguyen, Q.M., Bui, X.N., (2021c). Optimal choice of the number of ground control points for developing precise DSM using light-weight UAV in small and medium-sized open-pit mine. Archives of Mining Sciences 66(3):369-384.
Nguyen, Q.L., Goyal, R., Le, V.C., Cao, X.C., Pham, V.C., Bui, N.Q., Bui, K.L., (2020a). Influence of Flight Height on The Accuracy of UAV Derived Digital Elevation Model at Complex Terrain. Inzynieria Mineralna, 45(1):179-187.
Nguyen, Q.L., Le, T.T.H., Tong, S.S., Kim, T.T.H., (2020b). UAV Photogrammetry-Based For Open Pit Coal Mine Large Scale Mapping, Case Studies In Cam Pha City, Vietnam. Sustainable Development of Mountain Territories, 12(4), 501-509.
Nguyễn, Q.L., Cao, X.C., (2019). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) để xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ mỏ lộ thiên khai thác vật liệu xây dựng. Công nghiệp mỏ, 1(9).
Sona, G., Pinto, L., Pagliari, D., Passoni, D., Gini, R., (2014). Experimental analysis of different software packages for orientation and digital surface modelling from UAV images. Earth Science Informatics, 7(2), 97-107. doi:10. 1007/s12145-013-0142-2.
Taddia, Y., Stecchi, F., Pellegrinelli, A., (2020). Coastal Mapping using DJI Phantom 4 RTK in Post-Processing Kinematic Mode. Drones, 4, 9. doi:10.3390/drones4020009.
Tomaštík, J., Mokros, M., Surovy, P., Grznárová, A., Merganič, J., (2019). UAV RTK/PPK Method - An Optimal Solution for Mapping Inaccessible Forested Areas. Remote Sensing, 11, 721. doi: 10.3390/rs11060721.
Võ, C.M, Nguyễn, Q.L., (2014). Tích hợp giả vệ tinh và GPS/PPK góp phần nâng cao hiệu quả kỹ thuật và kinh tế công tác đo vẽ bản đồ mỏ lộ thiên khai thác xuống sâu. Tạp chí Công nghiệp mỏ 4.
Võ, C.M., Võ, N.D., Nguyễn, Q.L., Đinh, C.Đ., (2010). Khả năng ứng dụng công nghệ định vị toàn cầu (GPS) quản lý hoạt động các phương tiện vận tải trong các mỏ lộ thiên Việt Nam, Tạp chí Công nghiệp Mỏ, 1.
Xiang, J., Chen, J., Sofia, G., Tian, Y., Tarolli, P., (2018). Open-pit mine geomorphic changes analysis using multi-temporal UAV survey. Environmental earth sciences 77(6), 1-18.
Các bài báo khác