Nghiên cứu khả năng ứng dụng của sóng siêu âm trong việc xác định khe nứt cho khối đá ốp lát
Cơ quan:
1 Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
2 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Từ khóa: Sóng siêu âm, Đá ốp látKhe nứt.
- Nhận bài: 06-09-2020
- Sửa xong: 30-09-2020
- Chấp nhận: 10-10-2020
- Ngày đăng: 15-10-2020
- Lĩnh vực: Mỏ
Tóm tắt:
Sóng siêu âm đã được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của đời sống góp phần đánh giá được nhưng vấn đề không đồng nhất, khuyết tật mà không thể đo trực tiếp, một trong đó là áp dụng trong vật liệu rắn như đá. Với đặc điểm và khả năng của sóng siêu âm cùng với đặc điểm của đá ốp lát, tác giả đã nghiên cứu khả năng áp dụng loại sóng này trong lĩnh vực khai thác đá khối, đó là xác định khe nứt trong khối đá ốp lát trước khi đưa đến nhà máy chế biến. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm, kích thước, tính cơ lý đá ốp lát trước khi đưa về nhà máy chế biến, đặc điểm của sóng siêu âm và khả năng áp dụng của chúng, nguyên lý làm việc của thiết bị đo, tác giả đã cho thấy phương pháp sóng siêu âm phát hiện được các khe nứt trong đá ốp lát đảm bảo chính xác và tin cậy. Từ đặc điểm sóng siêu âm không truyền qua khoảng trống mà đi vòng qua xung quanh đã chỉ ra được cách đo để xác định vị trí, kích thước khe nứt và sự phân bố khe nứt trong khối đá ốp lát.
ALI, B. A. H., (2008). Assessment of Concrete Compressive Strength by Ultrasonic Non-Destructive Test. Www.Coeng.Uobaghdad.Edu.Iq, i-98. https://doi.org/10.1017/CBO9781107415324.004.
IS 13311 Part I Tiêu chuẩn Ấn Độ, (1992). Standard Code of Practice for Non-Destructive Testing of Concrete: Part 1— Ultrasonic Pulse Velocity.
Işık, N., Halifeoğlu, F. M., & İpek, S., (2020). Nondestructive testing techniques to evaluate the structural damage of historical city walls. Construction and Building Materials, 253. https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2020.119228.
Kadium, N. S., & Sarsam, S. I., (2020). Evaluating Asphalt Concrete Properties by the Implementation of Ultrasonic Pulse Velocity. Journal of Engineering, 26(6), tr. 140-151. https://doi.org/10.31026/j.eng.2020.06.12.
Lã Văn Chăm, Lương Xuân Chiều, (2012). Nghiên cứu xây dựng đường chuẩn tương quan giữa cường độ chịu nén với tốc độ truyền sóng siêu âm kết hợp trị số bật nảy ứng dụng đánh giá cường độ chịu nén của bê tông mác 45 đến 55MPa. Khoa Học Giao Thông Vận Tải, 38, tr. 40-45.
Lương Quang Khang, (2012). Đặc điểm chất lượng và tiềm năng đá ốp lát tỉnh Ninh Thuận. Công Nghiệp Mỏ, 2, tr. 54-57.
Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Việt, (2016). Mô hình đá nứt nẻ và cấu trúc khe nứt hỗ trợ thiết kế, lập kế hoạch khai thác mỏ đá khối Thung Khuộc, Nghệ An. Công Nghiệp Mỏ, 3, tr. 1-8.
Nguyễn Mạnh Cường, P. X. T. (2000). Nghiên cứu sự lan truyền sóng siêu âm trong môi trường nứt nẻ. Tuyển Tập Báo Cáo Khoa Học Sinh Viên, ĐH Mỏ - Địa Chất, tr. 17-20.
Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Phương, (2001). Đặc điểm đá ốp lát tỉnh Phú Yên. Tuyển Tập Các Công Trình Khoa Học Đại Học Mỏ - Địa Chất, tr. 8-14.Nguyễn Tiến Thành, (2010). Đặc điểm phân bố đá hoa trắng phía tây tỉnh Nghệ An: Định hướng thăm do, khai thác, sử dụng. Tạp Chí Địa Chất, Số 319, tr. 111-117.
Nguyễn Văn Lâm, Khương Thế Hùng, Phạm Thị Thanh Hiền, (2018). Đặc điểm chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng đến độ thu hồi đá khối làm đá ốp lát khu vực Diên Khánh, Khánh Hòa. Tạp Chí Tài Nguyên và Môi Trường, 4, tr. 16-18.
Pedreros, L., Cárdenas, F., Ramírez, N., & Forero, E., (2020). NDT Non-Destructive Test for Quality Evaluation of Concrete specimens by Ultrasonic Pulse Velocity measurement. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 844(1). https://doi.org/10.1088/1757-899X/844/1/012041
Thủ tướng Chính phủ, (2012). Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác chế biến và sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam đến năm 2020 theo quyết đinh số 45/QĐ-TTg.
Trần Xuân Đông, (2010). Đặc điểm đá granit ốp lát vùng Phu Loi, huyện Tân Kỳ, Nghệ An. Tạp Chí Địa Chất, 319, tr. 57-62.
Các bài báo khác