Phát triển mô hình toán lập kế hoạch khai thác dài hạn tối ưu cho các mỏ đá vôi xi măng ở Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Viện Mỏ và Kỹ thuật dân dụng, Trường Đại học kỹ thuật Bergakademie Freiberg, CHLB Đức
    3 Khoa khoa học cơ bản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 29-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 58 - 70
Lượt xem: 3051
Lượt tải: 1054
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 104
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Các nghiên cứu phát triển mô hình toán trong vấn đề tối ưu kế hoạch khai thác dài hạn cho các mỏ đá vôi xi măng chưa được phổ biến trong công nghiệp khai thác mỏ ở Việt Nam. Trong bài báo này, tác giả trình bày một mô hình toán học dựa trên lập trình tuyến tính số nguyên hỗn hợp cùng với phương pháp giải hiệu quả để giải quyết vẫn đề lập kế hoạch khai thác dài hạn cho các mỏ đá vôi xi măng. Các kỹ thuật nhóm các vi khối thành các khoảnh khai thác, kỹ thuật khử biến quyết định đã được sử dụng giúp làm giảm kích thước của bài toán, cho phép tạo ra các giải pháp tối ưu trong thời gian hợp lý và tạo ra kế hoạch khai thác cho các khoảnh, phù hợp với thực tế khai thác. Mô hình toán và thuật giải là công cụ hữu hiệu để lập kế hoạch khai thác dài hạn cho các mỏ đá vôi xi măng, đảm bảo cung ứng đủ về số lượng và chất lượng nguyên liệu đầu vào cho nhà máy. Mô hình nghiên cứu đã được chứng minh và đánh giá thực tế khi áp dụng và so sánh với một trong những phần mềm thương mại phổ biến trong khai thác mỏ - GEOVIA Minesched tại mỏ đá vôi Tà Thiết - Bình Phước.

Trích dẫn
Trần Đình Bão, Vũ Đình Trọng, Phạm Văn Việt, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đình An và Lê Thị Hương Giang, 2020. Phát triển mô hình toán lập kế hoạch khai thác dài hạn tối ưu cho các mỏ đá vôi xi măng ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 58-70.
Tài liệu tham khảo

C. Cullenbine, R. K. Wood và A. Newman, (2011). A sliding time window heuristic for open pit mine block sequencing, Optimization letters, 5, tr. 365 - 377.

D. Joshi, S. Chatterjee và S. M. Equeenuddin, (2015). Limestone quarry production planning for consistent supply of raw materials to cement plant: A case study from Indian cement industry with a captive quarry, Journal of Mining Science, 51, tr. 980 - 992.

D. S. Hochbaum và A. Chen, (2000). Performance analysis and best implementations of old and new algorithms for the open - pit mining problem, Operations Research, 48, tr. 894 - 914.

D. S. Hochbaum, (2008). The pseudoflow algorithm: A new algorithm for the maximum - flow problem, Operations research, 56, 992 - 1009.

H. Askari - Nasab, Y. Pourrahimian, E. Ben - Awuah và S. Kalantari, (2011). Mixed integer linear programming formulations for open pit production scheduling, Journal of Mining Science, 47, 338 trang.

Lerchs, H. và Grossman, F., (1965). Optimum design of open‐pit mines, Transactions of CIM, LXVII.

IBM, ILOG CPLEX. 2009, Incline Village, NV.

I. Uublicatim Dciooer, (2003). Production scheduling at LKAB s Kiruna Mine using mixed - integer programming, Mining engineering, 35.

J. Whittle, (1988). Beyond optimization in open pit design, Canadian Conference on Computer Applications in the Mineral Industries, tr. 331 - 337.

K. Dagdelen và M. W. Asad, (2002). Optimum cement quarry scheduling algorithm, APCOM 2002, 30th International Symposium on the Application of Computers and Operations Research in the Mineral Industry, tr. 697 - 709.

K. Dagdelen, (2001). Open pit optimization - strategies for improving economics of mining projects through mine planning, 17th International Mining Congress and Exhibition of Turkey, tr. 117 - 121.

L. Caccetta và S. P. Hill, (2003). An application of branch and cut to open pit mine scheduling, Journal of global optimization, 27, tr. 349 - 365.

MATLAB Software. MathWorks Inc. 9.3 (R2017b).

M. Gershon, (1987). Heuristic approaches for mine planning and production scheduling, International Journal of Mining and Geological Engineering, 5, tr. 1 - 13.

M. Godoy và R. Dimitrakopoulos, (2004) Managing risk and waste mining in long - term production scheduling of open - pit mines, SME transactions, 316 trang.

M. Pana và T. Carlson, (1966). Description of a computer technique used in mine planning of the Utah Mine of Kennnecott Copper Corp, 6th APCOM.

M.P. Gaupp, (2008). Methods for improving the tractability of the block sequencing problem for open pit mining, Colorado school of mines golden.

M. Tabesh và H. Askari - Nasab, (2011). Two - stage clustering algorithm for block aggregation in open pit mines, Mining Technology, 120, tr. 158 - 169.

M. W. A. Asad, (2011). A heuristic approach to long - range production planning of cement quarry operations, Production Planning & Control, 22, tr. 353 - 364.

N. Boland, C. Fricke và G. Froyland, (2007). A strengthened formulation for the open pit mine production scheduling problem, Available at Optimization Online.

R. Chicoisne, D. Espinoza, M. Goycoolea, E. Moreno và E. Rubio, (2012). A new algorithm for the open - pit mine production scheduling problem, Operations Research, 60, tr. 517 - 528.

Rehman, S., MWA Asad và I Khattak, (2008). A Managerial Solution to Operational Control of the Raw Material Blending Problem in Cement Manufacturing Operations, Proceedings of the COMSATS International Conference on Management for Humanity and Prosperity, Lahore, Pakistan.

R. Goodfellow, (2014). Unifed Modelling and Simultaneous Optimization of Open Pit Mining Complexes with Supply Uncertainty. McGill University Libraries.

S. C. Johnson, (1967). Hierarchical clustering schemes, Psychometrika, 32, tr. 241 - 254.

S. Ramazan và K. Dagdelen, (1998). A new push back design algorithm in open pit mining, Proceedings of 17th MPES conference, Calgary, Canada, tr. 119 - 124.

S. Ramazan và R. Dimitrakopoulos, (2004). Traditional and new MIP models for production scheduling with in - situ grade variability, International Journal of Surface Mining, 18, tr. 85 - 98.

S. Ramazan, (2007). The new fundamental tree algorithm for production scheduling of open pit mines, European Journal of Operational Research, 177, tr. 1153 - 1166.

S. Srinivasan và D. Whittle (1996). Combined pit and blend optimization, Preprints - society of mining engineers of AIME.

S. U. Rehman và M. W. A. Asad, (2010). A mixed - integer linear programming (MILP) model for short - range production scheduling of cement quarry operations, Asia - Pacific Journal of Operational Research, 27, 315 - 333.

T. B. Johnson, (1968). Optimum open pit mine production scheduling, California university berkeley operations research center.

Y. Zhao, (1992). A new optimal pit limit design algorithm, Proc. of the 23rd APCOM, 423 - 434.

Các bài báo khác