Xác định tỷ số hợp lý giữa chiều dài và chiều rộng mặt mỏ nhằm thu hồi tối đa trữ lượng khai thác cho các mỏ đá vật liệu xây dựng nằm dưới mức thoát nước tự chảy

  • Cơ quan:

    Phòng Đào tạo Đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-11-2019
  • Sửa xong: 13-01-2020
  • Chấp nhận: 28-02-2020
  • Ngày đăng: 28-02-2020
Trang: 110 - 115
Lượt xem: 2352
Lượt tải: 1216
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 121
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Đối với các mỏ đá vật liệu xây dựng (VLXD) khai thác xuống sâu, dưới mức thoát nước tự chảy, hình dạng và kích thước mặt mỏ có ảnh hưởng không nhỏ tới công tác thiết kế khai thác, đặc biệt là việc xác định trữ lượng khai thác của mỏ. Đối với một dự án khai thác mỏ, với cùng một độ sâu khai thác cho trước và với các phương án kích thước mặt mỏ khác nhau sẽ cho ra các phương án có trữ lượng khai thác cũng khác nhau. Bài báo đề xuất một cách tiếp cận trong việc xác định tỷ số hợp lý giữa chiều dài và chiều rộng mặt mỏ (có diện tích mặt mỏ dạng hình chữ nhật) nhằm đạt được trữ lượng khai thác tối đa trong phạm vi biên giới mỏ.

Trích dẫn
Nguyễn Tuấn Thành, 2020. Xác định tỷ số hợp lý giữa chiều dài và chiều rộng mặt mỏ nhằm thu hồi tối đa trữ lượng khai thác cho các mỏ đá vật liệu xây dựng nằm dưới mức thoát nước tự chảy, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 1, tr. 110-115.
Tài liệu tham khảo

Báo cáo kết quả thăm dò các cụm mỏ Châu Pha, Long Hương 2010 - 2015 (Bà Rịa - Vũng Tàu) Thường Tân, Tân Mỹ (Bình Dương), Tân Cang, Thiện Tân, Thạnh Phú (Đồng Nai) .

Bùi Xuân Nam (chủ biên), Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Dũng, Trần Khắc Hùng, Phạm Thái Hợp, (2015). Nâng cao hiệu quả khai thác các mỏ đá xây dựng khu vực Nam bộ. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội.

Bùi Xuân Nam (chủ biên), Nguyễn Anh Tuấn, Mai Ngọc Luân, (2020). Các mô hình tối ưu hóa biên giới mỏ trong khai thác lộ thiên. Nhà xuất bản 

Các bài báo khác