Nghiên cứu sử dụng xỉ lò cao nghiền mịn (GGBFS) trong cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc đất xi măng

  • Cơ quan:

    Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 19-11-2019
  • Sửa xong: 26-01-2020
  • Chấp nhận: 28-02-2020
  • Ngày đăng: 28-02-2020
Trang: 92 - 100
Lượt xem: 3588
Lượt tải: 1681
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 164
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

GGBFS là sản phẩm phế thải từ các nhà máy luyện gang trong lò cao, gây ra những vấn đề bức xúc trong xã hội về ô nhiễm môi trường và diện tích đổ thải. Chính vì vậy, nghiên cứu tái sử dụng GGBFS vào các lĩnh vực khác là hết sức cần thiết. Trong bài báo này, GGBFS được sử dụng kết hợp với xi măng để cải tạo đất sét yếu bằng phương pháp cọc đất xi măng. GGBFS được thay thế từ 0÷100% xi măng và thí nghiệm xác định cường độ kháng nén một trục nở hông, mô đun biến dạng E50. Kết quả đã chỉ ra, GGBFS thay thế 10 đến 60% xi măng, cường độ nén một trục và mô đun biến dạng E50 tăng và hàm lượng GGBFS thay thế tối ưu là 30%. Đây là cơ sở để sử dụng GGBFS trong việc xử lý nền đất yếu bằng phương pháp cọc đất xi măng.

Trích dẫn
Nguyễn Thị Nụ, Bùi Trường Sơn và Phạm Văn Hải, 2020. Nghiên cứu sử dụng xỉ lò cao nghiền mịn (GGBFS) trong cải tạo đất yếu bằng phương pháp cọc đất xi măng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 1, tr. 92-100.
Tài liệu tham khảo

Akimisuru, J. Q., (1991). Potential beneficial uses of steel slag wastes for Civil engineering purposes. Resources Conservation and Recycling 5(1). 73-80.

Bộ Xây dựng (2017). Quyết định số 430/QĐ - BXD năm 2017 v/v ban hành “Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng xỉ gang, xỉ thép làm vật liệu xây dựng”

Celik, E., Nalbantoglu, Z., (2013). Effects of ground blastfurnace slag (GGBS) on the swelling properties of lime-stabilzaed sulfate-bearing soils. Engineering geology 163. 20-25.

Darwish, G. S., Tangri, A.P., Hajizada, B. (2019). Effects of Ground Granulated Blast Furnace Slag and Lime on the Engineering Properties of Clayey Soil: A Review. International Journal of Technical Innovation In Modern Engineering and Science 5(5).

Fang, Y. S.,Chungy, Y. T., Yu, F. J., and Chen, T. J., (2001). Properties of soil - cement stabilised with deep mixing method, Ground Improvement 5(2). 69-74.

Gupta, S. , and Seehra, S. S., (1989). Studies on Lime -Granulated Blast Furnace Slag as an Alternative Binder to Cement. Highways Research Board. Bulletin 38. 81-97.

Higgins, D. D., Kinuthia, J. M., and Wild. S. (1998). Soil stabilization using lime-actived GGBS. Proceddings of the 6’ Int. Conference, Fly ash, Silica fume, Slag, and Natural Pozzolans in Concrete 2. 1057-1074. Bangkok, Thai Land.

Lê Việt Hùng và nnk., (2016). Hiện trạng các quy định và tiêu chuẩn về sử dụng xỉ gang, xỉ thép ở Việt Nam. Hội thảo ứng dụng xỉ gang và xỉ thép trong ngành xây dựng vì sự phát triển bền vững. Hà Nội tháng 12/2016.

Lê Việt Hùng, Vũ Văn Linh (2019). Tính chất của bê tông sử dụng xỉ hạt lò cao nghiền mịn làm phụ gia khoáng. Tạp chí Nghiên cứu và phát triển Vật liệu xây dựng 1. 29-39.

Mohil, P., Siddaharth, P., Twinkal, P., Smit, P., Rana, K., (2019). Stabilisation of Soft Soil using Ground Granulated Blastfurnace Slag and Lime. International Research Journal of Engineering and Technology 6(4). 3557-3562.

Nguyễn Trường Tiến (2013). Nghiên cứu sử dụng xỉ thép làm nền đường giao thông và xử lý sâu nền đất yếu vì sự phát triển xanh. Báo cáo tổng kết đề tài.

Nguyễn Văn Chánh, Trần Vũ Minh Nhật, (2014). Nghiên cứu dùng xỉ trong công nghệp sản xuất xi măng Portland xỉ. Luận văn Thạc sỹ.

Padmaraj, D., and Chandrakaran S., (2017). Stabilisation of soft clay using ground granulated blastfurnace slag and lime. Sixth Indian Young Geotechnical Engineers Conference 6IYGEC2017.

Phạm Mạnh Huy (2016). Xỉ lò cao trong sản xuất xi măng và bê tông, Thông tin khoa học - Công nghệ 1/2016. 23 - 28.

Sekhar, C. D, Sitaram Nayak, H. K. Preetha, (2017). Influence of Granulated Blast Furnace Slag and Cement on the Strength Properties of Lithomargic Clay. Indian Geotech J.

Sharma, A. K., Sivipullaiah, P. V. (2015). Ground granulated blast furnace slag amended fly ash as an expansive soil stabilizer. Soils and foundation, 56 (2). 205 - 212.

Tăng Văn Lâm (2010). Nghiên cứu sử dụng phế thải xỉ luyện kim của nhà máy Gang thép-Thái Nguyên dùng làm phụ gia chế tạo bê tông trong các công trình xây dựng tại tỉnh Thái Nguyên. Đề tài cấp trường. Mã số T2010 - 04. Đại học kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên.

TCVN 11568:2016. Xỉ lò cao nghiền mịn cho bê tông và vữa xây dựng.

TCVN 9403:2012. Gia cố nền đất yếu-Phương pháp trụ đất xi măng

Vũ Ngọc Bình (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng đặc tính xây dựng của đất loại sét yếu vùng đồng bằng sông Cửu Long đến chất lượng gia cố nền bằng xi măng kết hợp với phụ gia trong xây dựng công trình. Luận án tiến sĩ kỹ thuật. Hà Nội. 2018.

Các bài báo khác