Đặc điểm chất lượng sa khoáng Ilmenit vùng ven biển Nam Trung Bộ trên cơ sở phân tích SEM và QEMSCAN
- Tác giả: Nguyễn Hữu Hiệp 1 *, 3, Andrew Carter 3, Đào Bùi Din 4, Trịnh Thế Lực 3, Ngô Thị Kim Chi 2, Vũ Anh Đạo 2, Phan Văn Bình 2, Nguyễn Quang Huy 5
Cơ quan:
1 Trung tâm Phân tích, Thí nghiệm Công nghệ cao, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
2 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
3 Department of Earth and Planetary Sciences, Birkbeck University of London, U.K;
4 Văn Phòng Bộ Tài Nguyên và Môi trường, Việt Nam;
5 Liên đoàn Địa chất Tây Bắc, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:nguyenhuuhiep@humg. edu. Vn
- Từ khóa: Sa khoáng, Ilmenite, SEM và QEMSCAN, EDS đá.
- Nhận bài: 19-11-2019
- Sửa xong: 03-01-2020
- Chấp nhận: 28-02-2020
- Ngày đăng: 28-02-2020
- Lĩnh vực: Địa chất - Khoáng sản
Tóm tắt:
Sa khoáng Titan - Ilmenit là một trong những khoáng sản tiềm năng nhất của khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể về đặc điểm địa hóa, hình thái, quy luật phân bố của khoáng vật Ilmenit trong các nghiên cứu trước đây. Bài báo sử dụng kết quả phân tích SEM và QEMSCAN để làm rõ về đặc điểm hình thái, địa hóa khoáng vật thu thập được từ sa khoáng ven biển ở khu vực ven biển Nam Trung Bộ. Kết quả phân tích đặc điểm khoáng vật và địa hóa cho thấy từ Bắc vào Nam hàm lượng TiO2 trong các mẫu sa khoáng có xu hướng được làm giàu lên rõ ràng (Từ 51,6 ÷ 63,3% TiO2). Cùng với các nghiên cứu về cấu trúc, kiến trúc của các hạt khoáng vật Ilmenit cho thấy chúng có xu hướng bị mài tròn mạnh mẽ, kích thước hạt bé dần theo chiều từ Bắc xuống Nam điều này được giải thích do hàng loạt sự kiện địa chất ngoại sinh như phong hóa, bóc mòn, vận chuyển, tái lắng đọng trầm tích và sự biến động của mực nước biển diễn ra trong suốt quá trình địa chất hiện đại đã góp phần làm giàu Titan trong khoáng vật Ilmenit.
An, A. R., Choi, S. H., Yu, Y., Lee, D. C., 2017. Petrogenesis of Late Cenozoic basaltic rocksfrom southern Vietnam. Lithos 272, 192-204.
Dũng, B. V., Stattegger, K., Unverricht, D., Phung, V. P., Nguyen, T. T., 2013. Late Pleistocene-Holocene seismic stratigraphy of the Southeast Vietnam Shelf. Global and Planetary Change 110, 156-169.
Hennig, J., Breitfeld, H., Gough, A., Hall, R., Van Long, T., Mai Kim, V., Dinh Quang, S., 2018. U-Pb Zircon Ages and Provenance of Upper Cenozoic Sediments from the Da Lat Zone, SE Vietnam: Implications For an Intra-Miocene Unconformity and Paleo-Drainage of the Proto-Mekong River. J. Sediment. Res. 88, 495-515.
Hoang, N., Flower, M. F. J., 1998. Petrogenesis of Cenozoic basalts from Vietnam: implication for origins of a ‘diffuse igneous province. Journal of Petrology 39, 369-395.
Hiep Huu Nguyen, Andrew Carter, Long Van Hoang, Son Trung Vu. Provenance, routing and weathering history of heavy minerals from coastal placer deposits of southern Vietnam. Sedimentary Geology 373 (2018) 228–238.
Pham, V. N., 2003. Bien Dong Monograph, Vol. II-Meteorology. Hanoi National University Publisher, Hanoi (565 pp., in Vietnamese).
Pirrie, D., Rollinson, G. K., 2011. Unlocking the applications of automated mineral analysis. Geology Today 27, 235-244.
Quang-Minh, D., Frechen, M., Nghi, T., Harff, J., 2010. Timing of Holocene sand accumulation along the coast of central and SE Vietnam. International Journal of Earth Sciences 99, 1731-1740.
Stattegger, K., Tjallingii, R., Saito, Y., Michelli, M., Nguyen, T.T., Wetzel, A., 2013. Mid to Late Holocene sea-level reconstruction of Southeast Vietnam using beachrock and beach-ridge deposits. Global and Planetary Change 110, 214-222.
Thuy, N.T.B., Muharren, S., Wolfgang, S., Fukun, C., 2004. Granitoids in the Dalat zone, southern Vietnam: age constraints on magmatism and regional geological implications. International Journal of Earth Sciences 93, 329-340.
Trần Văn Trị, Vũ Khúc (chủ biên), 2009. Địa chất và tài nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và công nghệ. Hà Nội, 2009.
Các bài báo khác