Nghiên cứu xây dựng mô hình số mặt chuẩn độ sâu trên Biển Đông

https://tapchi.humg.edu.vn/vi/archives?article=968
  • Cơ quan:

    1 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
    2 Đoàn đo đạc, biên vẽ hải đồ và nghiên cứu biển, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 05-01-2019
  • Sửa xong: 02-02-2019
  • Chấp nhận: 28-02-2019
  • Ngày đăng: 28-02-2019
Lượt xem: 1319
Lượt tải: 432
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 42
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Biển Đông được xác định là khu vực biển có tính chất thủy triều rất phức tạp, do vậy việc tính toán và xác định mặt chuẩn độ sâu gặp nhiều khó khăn. Việc xác định số “0” hải đồ hiện nay tại đơn vị được tính toán trên số liệu nghiệm triều tại thực địa, tuy nhiên các trạm quan trắc hạn chế trong phạm vi từ 35 đến 70 km tùy theo tính chất triều từng khu vực. Trong bài báo này, tác giả nghiên cứu các mô hình mặt trung bình và mặt thấp nhất của thế giới và tính ra mặt chuẩn độ sâu Biển Đông trên cơ sở làm khớp với số liệu từ các trạm nghiệm triều cố định, các trạm nghiệm triều tạm thời và số liệu các trạm nghiệm triều của Quân chủng Hải quân. Kết quả này sẽ khắc phục hạn chế về số liệu nghiệm triều trên Biển Đông mà chúng ta không có, phục vụ kịp thời các công tác đo đạc biển của Việt Nam hiện nay

Trích dẫn
Dương Vân Phong, Khương Văn Long và Đỗ Văn Mong, 2019. Nghiên cứu xây dựng mô hình số mặt chuẩn độ sâu trên Biển Đông, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 60, kỳ 1.

Các bài báo khác