Ảnh hưởng của hệ toạ độ sử dụng trong khai thác mô hình geoid toàn cầu

https://tapchi.humg.edu.vn/vi/archives?article=49
  • Nhận bài: 19-09-2013
  • Sửa xong: 20-10-2013
  • Chấp nhận: 30-10-2013
  • Ngày đăng: 30-10-2013
Lượt xem: 2422
Lượt tải: 530
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 52
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Hiện nay, công tác đo cao bằng GPS ở nước ta sử dụng một số mô hình geoid toàn cầu như OSU91A, EGM96 và mới nhất là EGM2008. Vấn đề đặt ra là kết quả tọa độ và độ cao GPS thường được xử lý trong hệ tọa độ thực dụng VN2000, trong khi đó các mô hình geoid toàn cầu đều được xây dựng trong hệ tọa độ quốc tế WGS84. Sự khác biệt giữa hai hệ tọa độ này có thể gây ra sai khác về độ cao GPS xác định từ cùng một mô hình geoid. Bài toán này sẽ khảo sát sự khác biệt về độ cao geoid và hiệu độ cao geoid khi khai thác mô hình geoid toàn cầu EGM2008 sử dụng hệ tọa độ VN2000 và WGS84.

Trích dẫn
, 2013. Ảnh hưởng của hệ toạ độ sử dụng trong khai thác mô hình geoid toàn cầu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 44.