Các loại đất yếu vùng ven biển đồng bằng bắc bộ và đặc tính địa chất công trình của chúng

https://tapchi.humg.edu.vn/vi/archives?article=216
  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • Nhận bài: 20-02-2014
  • Sửa xong: 17-04-2014
  • Chấp nhận: 30-04-2014
  • Ngày đăng: 30-04-2014
Lượt xem: 1971
Lượt tải: 474
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 47
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Cấu trúc nền đất vùng ven biển đồng bằng Bắc Bộ có mặt phổ biến đất yếu với đặc thù riêng, đa dạng về tuổi, nguồn gốc, thành phần và tính chất phức tạp. Theo tuổi, nguồn gốc và tính chất cơ lý, đất yếu vùng nghiên cứu được chia thành 6 loại theo thứ tự từ trên xuống bao gồm: 1 -amQ23tb3, 2 - ambQ23tb2, 3 - abQ23tb2, 4 - ambQ23tb1, 5 - mQ21-2hh2, 6 - mbQ21-2hh1. Chúng thường phân bố từ mặt đất đến độ sâu 15m đến trên 30m, tăng dần theo hướng ra biển. Đặc điểm chung của các loại đất yếu vùng nghiên cứu là có chứa hữu cơ với hàm lượng phổ biến từ 3 – 5%, muối từ 0,3 – 0,6%, sức chịu tải thấp (Ro < 1 kG/cm2), tính biến dạng lớn (Eo < 30 kG/cm2).

Trích dẫn
Nguyễn Văn Phóng, 2014. Các loại đất yếu vùng ven biển đồng bằng bắc bộ và đặc tính địa chất công trình của chúng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 46.

Các bài báo khác