Nguồn gốc quặng hóa vàng tại khu vực Me Xi, đới Trường Sơn, miền trung Việt Nam: Bằng chứng từ đồng vị lưu huỳnh

  • Cơ quan:

    1 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    2 Trung tâm thí nghiệm công nghệ cao, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    3 Nhóm nghiên cứu Địa chất Khoáng sản và Phát triển bền vững, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    4 CODES ARC Trung tâm nghiên cứu Địa chất Mỏ, Đại học Tasmania, Hobart, Tasmania, Australia

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 20-02-2025
  • Sửa xong: 07-05-2025
  • Chấp nhận: 26-05-2025
  • Ngày đăng: 01-06-2025
Trang: 90 - 103
Lượt xem: 261
Lượt tải: 8
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Đới Trường Sơn là một trong những đai sinh khoáng vàng tiềm năng nhất của khu vực Đông Nam Á. Quặng hóa vàng tại Me Xi, nằm ở trung tâm đới Trường Sơn, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam, là một tụ quặng nhiệt dịch chưa được thăm dò và nghiên cứu chi tiết, đặc biệt về nguồn gốc vật chất thành tạo quặng. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày các kết quả nghiên cứu nguồn gốc của quặng vàng tại Me Xi dựa trên kết quả phân tích đồng vị lưu huỳnh (δ34S) thu thập từ các mẫu pyrite trong hai giai đoạn nhiệt dịch chứa vàng (các giai đoạn 2 và 3). Giá trị δ34S từ các mẫu pyrite thuộc giai đoạn 2 dao động từ -8,61‰ đến -0,19‰ (n = 11), trong đó phần lớn tập trung trong khoảng từ -4,58‰ đến -2,47‰ (n = 7). Dải giá trị này đặc trưng cho lưu huỳnh có nguồn gốc chính từ magma. Một số mẫu có giá trị δ34S nhỏ (-8,61‰ và -7,94‰) cho thấy sự hiện diện của lưu huỳnh từ nguồn đá vây quanh là trầm tích màu đen giàu vật chất hữu cơ của hệ tầng Long Đại. Giá trị δ34S từ pirite trong các mạch nhiệt dịch giai đoạn 3 tương đối đồng nhất, dao động từ -4,38‰ đến -3,18‰ (n = 9), tương đồng với khoảng giá trị δ34S chính trong giai đoạn 2. Kết hợp với bối cảnh địa chất và lịch sử kiến tạo của đới Trường Sơn và khu vực Me Xi, kết quả nghiên cứu đồng vị lưu huỳnh chỉ ra rằng quặng hóa vàng tại Me Xi có nguồn gốc chủ yếu từ magma hỗn nhiễm với phần nhỏ lưu huỳnh nguồn gốc trầm tích từ đá vây quanh.

Trích dẫn
Lê Xuân Trường .., Khin Zaw và Tô Xuân Bản, 2025. Nguồn gốc quặng hóa vàng tại khu vực Me Xi, đới Trường Sơn, miền trung Việt Nam: Bằng chứng từ đồng vị lưu huỳnh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 66, kỳ 3, tr. 90-103.
Tài liệu tham khảo

Axiom, (2006). Axiom Mining LTD Prospectus, Company Report.

Backhouse, D. (2004). Geological Setting, Alteration and Nature of Mineralization at the Phu Kham Copper-Gold Deposit. Laos PDR. CODES. University of Tasmania, Hobart, 75.

Camprubí, A. and Albinson, T. (2007). Epithermal deposits in México-Update of current knowledge and an empirical reclassification.

Carter, A., Roques, D., Bristow, C. and Kinny, P. (2001). Understanding Mesozoic accretion in Southeast Asia: Significance of Triassic thermotectonism (Indosinian orogeny) in Vietnam. Geology, 29, p. 211-214.

Christie, A. B., Simpson, M. P., Brathwaite, R. L., Mauk, J. L. and Simmons, S. F. (2007). Epithermal Au-Ag and related deposits of the Hauraki goldfield, Coromandel volcanic zone, New Zealand. Economic Geology, v. 102, p. 785-816.

Coleman, M. (1977). Sulphur isotopes in petrology. Journal of the Geological Society, v. 133, p. 593-608.

Cooke, D. R. and Simmons, S. F. (2000). Characteristics and genesis of epithermal gold deposits. Reviews in Economic Geology, v. 13, p. 221-244.

Cromie, P. W. (2010). Geological setting, geochemistry and genesis of the Sepon gold and copper deposits, Laos: Ph.D Thesis, University of Tasmania.

Dung, N. T., Anh, T. T., Hieu, P. T., Minh, P., Truong, L. X., Minh, N. T. and Hung, D. D. (2024). Crustal evolution of Paleozoic-Mesozoic granitoid in Dakrong-A Luoi area, Truong Son belt, central Vietnam: evidence from zircon U-Pb geochronology, geochemistry and Hf isotope composition.International Geology Review, p. 1-25.

Gardner, C. J., Graham, I. T., Belousova, E., Booth, G. W. and Greig, A. (2017). Evidence for Ordovician subduction-related magmatism in the Truong Son terrane, SE Laos: Implications for Gondwana evolution and porphyry Cu exploration potential in SE Asia.Gondwana Research, v. 44, p. 139-156.

Grassineau, N., Mattey, D. and Lowry, D. (2001). Sulfur isotope analysis of sulfide and sulfate minerals by continuous flow-isotope ratio mass spectrometry. Analytical Chemistry, v. 73, p. 220-225.

Hieu, P. T., Chen, F. K., Thuy, N. T. B., Cường, N. Q. and Li, S. Q. (2013) Geochemistry and zircon U-Pb ages and Hf isotopic composition of Permian alkali granitoids of the Phan Si Pan zone in northwestern Vietnam. Journal of Geodynamics, v. v. 69, p. 106-121.

Hieu, P. T., Li, S. Q., Yu, Y., Thanh, N. X., Dung, L. T., Tu, V. L., Siebel, W. and Chen, F. (2017). Stages of late Paleozoic to early Mesozoic magmatism in the Song Ma belt, NW Vietnam: evidence from zircon U-Pb geochronology and Hf isotope composition. International Journal of Earth Sciences, v. v. 106, p. 855-874.

Hieu, P. T., Yang, Y. Z., Binh, D. Q., Nguyen, T. B. T., Dung, L. T. and Chen, F. (2015). Late Permian to Early Triassic crustal evolution of the Kontum massif, central Vietnam: zircon U-Pb ages and geochemical and Nd-Hf isotopic composition of the Hai Van granitoid complex. International Geology Review, v. v. 57, p. 1877-1888.

Hoa, T. T., Anh, T. T., Phuong, N. T., Dung, P. T., Anh, T. V., Izokh, A. E., Borisenko, A. S., Lan, C., Chung, S. and Lo, C. (2008). Permo-Triassic intermediate-felsic magmatism of the Truong Son belt, eastern margin of Indochina. Comptes Rendus Geoscience, v. 340, p. 112-126.

Hodkiewicz, P. F., Groves, D. I., Davidson, G. J., Weinberg, R. F., and Hagemann, S. G. (2009). Influence of structural setting on sulphur isotopes in Archean orogenic gold deposits, Eastern Goldfields Province, Yilgarn, Western Australia. Mineralium Deposita, 44(2), 145-160

Hofstra, A. H. and Cline, J. S. (2000). Characteristics and models for carlin-type gold deposits. Reviews in Economic Geology, v. 13, p. 163-220.

Hotson, M. D. (2009). The geochronology and tectonic framework of Cu-Au Prospects in the Phonsovan district, northern Laos. Unpublished BSc (Hons) thesis, ARC Centre of Excellence in Ore Deposits (CODES), University of Tasmania, Hobart, Australia, 158.

Hung, D. D., Tsutsumi, Y., Hieu, P. T., Minh, N. T., Minh, P., Dung, N. T., ... and Kawaguchi, K. (2022). Van Canh Triassic granite in the Kontum Massif, central Vietnam: Geochemistry, geochronology, and tectonic implications. Journal of Asian Earth Sciences: X, 7, 100075.

Jiang, W., Yu, J. H., Wang, X., Griffin, W., Pham, T., Nguyen, D. and Wang, F. (2020). Early Paleozoic magmatism in northern Kontum Massif, Central Vietnam. Insights into tectonic evolution of the eastern Indochina Block: Lithos, v. 376, p. 105750.

Le, T. X., Tran, T. H., Zaw, K. and Le, T. T. (2024). Geological setting and gold mineralisation characteristics at the Me Xi, Vinh Linh, Quang Tri, Vietnam. Journal of Mining and Earth Sciences, v. 65, p. 58-69.

Le, T. X., Zaw, K., Tran, T. H., Meffre S., Hieu, P. T., Khang, L. Q., Luyen, N. D., Tuong, D. T. (2025). Early Paleozoic magmatism and Au mineralisation in the Central Truong Son Belt: Insights from geochronology and lead isotope at the Me Xi gold deposit. Asian Journal of Earth Sciences, Under review.

Lepvrier, C., Maluski, H., Tich, V., Leyreloup, A., Thi, P. T. and Vuong, N. (2004). The Early Triassic Indosinian orogeny in Vietnam (Truong Son Belt and Kontum Massif); implications for the geodynamic evolution of Indochina. Techtonophysics, v. v.393, p. 87-118.

Liu, J., Tran, M. D., Tang, Y., Nguyen, Q. L., Tran, T. H., Wu, W., Chen, J., Zhang, Z. and Zhao, Z. (2012). Permo-Triassic granitoids in the northern part of the Truong Son belt, NW Vietnam: Geochronology, geochemistry and tectonic implications. Gondwana Research, v. v. 22, p. 628-644.

Maluski, H., Lepvrier, C., Leyreloup, A., Tich, V. V. and Thi, P. T. (2005). 40Ar-39Ar geochronology of the charnockites and granulites of the Kan Nack complex, Kon Tum Massif: Vietnam.Journal of Asian Earth Sciences, v. v. 25, p. 653-677.

Manaka, T. (2008). Geological setting and mineralisation characteristics of the Long Chieng Track and Ban Houayxai deposits, Lao PDR (Doctoral dissertation, University of Tasmania).

Manaka, T. (2014). A study of mineralogical, geochemical and geochronological characteristics and ore genesis in Phuoc Son Gold deposit area, Central Vietnam. PhD Thesis, University of Tasmania.

Minh, N. T., Dung, N. T., Hung, D. D., Minh, P., Yu, Y. and Hieu, P. T. (2020). Zircon U-Pb ages, geochemistry and isotopic characteristics of the Chu Lai granitic pluton in the Kontum massif, central Vietnam. Mineralogy and Petrology, v. v. 114, p. 289-303.

Nagy, E. A., Maluski, H., Lepvrier, C., Schärer, U., Thi, P. T., Leyreloup, A. and Thich, V. V. (2001). Geodynamic significance of the Kontum massif in central Vietnam: composite 40Ar/39Ar and U-Pb ages from Paleozoic to Triassic. The Journal of Geology, v. 109, p. 755-770.

Ngô X. T., (2024). Nghiên cứu xác lập mô hình nguồn gốc và quy luật phân bố một số khoáng sản nội sinh có triển vọng khu vực địa khối Kon Tum. Báo cáo chuyên đề đề tài khoa học cấp quốc gia, Mã số: ĐTĐL.CN.112/21. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Mỏ - Địa chất.

Nguyễn X. D., Đỗ H. N., Đỗ V. C., Hà V. T., Hoàng Đ. K., Lưu L., Phan V. T. (1996). Bản đồ địa chất và khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:200.000, tờ Lệ Thủy - Quảng Trị (E-48-XXIX and E-48-XXX). Cục Địa chất Việt Nam.

Ohmoto, H. and Rye, R. (1979). Isotopes of sulfur and carbon.Geochemistry of hydrothermal ore deposits, p. 509-567.

Roger, F., Jolivet, M., Maluski, H., Respaut, J. P., Münch, P., Paquette, J. L., Vu Van, T. and Nguyen Van, V. (2014). Emplacement and cooling of the Dien Bien Phu granitic complex: Implications for the tectonic evolution of the Dien Bien Phu Fault (Truong Son Belt: NW Vietnam). Gondwana Research, v. 26, p. 785-801.

Roger, F., Leloup, P. H., Jolivet, M., Lacassin, R., Trinh, P. T., Brunel, M. and Seward, D. (2000). Long and complex thermal history of the Song Chay metamorphic dome (Northern Vietnam) by multi-system geochronology.Tectonophysics, v. 321, p. 449-466.

Rollinson, H. R. (1993). Using geochemical data: evaluation, presentation, interpretation.Longman Scientific and Technical Essex.

Rollinson, H. R., (1996). Using geochemical data: evaluation, presentation, interpretation.Longman.

Sasaki, A. and Ishihara, S. (1979). Sulfur isotopic composition of the magnetite-series and ilmenite-series granitoids in Japan.Contributions to Mineralogy and Petrology, v. 68, p. 107-115.

Shi, M. F., Lin, F. C., Fan, W. Y., Deng, Q., Cong, F., Tran, M. D., Zhu, H. P. and Wang, H. (2015). Zircon U-Pb ages and geochemistry of granitoids in the Truong Son terrane, Vietnam: Tectonic and metallogenic implications.Journal of Asian Earth Sciences, v. v. 101, p. 101-120.

Thanh, T. V., Hieu, P. T., Minh, P., Nhuan, D. V. and Thuy, N. T. B. (2019). Late Permian-Triassic granitic rocks of Vietnam: the Muong Lat example.International Geology Review, v. 61, p. 1823-1841.

Thompson, J.F.H., and Newberry, R.J. (2000). Gold deposits related to reduced granitic intrusions. In Hagemann S.G. and BrownP.E., (2000). Gold in 2000. Economic Geology, Vol. 13, pp. 377-400.

Thuy, N. T., Xuan, N. T., Anh, B. t., Minh, P., Hieu, P. T. and Binh, D. Q. (2024). Early Paleozoic tectonic evolution in the central Vietnam: evidence from geochronological and geochemical constraints.International Geology Review, p. 1-17.

Tran, H. T., Zaw, K., Halpin, J. A., Manaka, T., Meffre, S., Lai, C. K., Lee, Y., Le, H. V. and Dinh, S. (2014). The Tam Ky-Phuoc Son Shear Zone in central Vietnam: Tectonic and metallogenic implications. Gondwana Research, v. 26, p. 144-164.

Tri, T.V, Khuc, V., Tam, B. M, Hoang, C. M, Huyen D. T, Truong D. N., Binh, L. D., Bao, N. X., Thanh, T. D. Nam, T. N., Hai, T. T., Anh, T. T., Hoa, T T. and Nam, N. T. (2009). Geology and natural resources of Vietnam. Natural Sciences and Technology Publishing House, Hanoi.

Trong, N. H., Zong, K., Liu, Y., Yuan, Y., Hieu, P. T., Dung, L. T. and Minh, P. (2021). Early Paleozoic Arc Magmatism and Accretionary Orogenesis in the Indochina Block, Southeast Asia. The Journal of Geology, v. 129, p. 33-48.

Trường, L. X., Zaw, K., Salam, A., Hải, T. T. and Luật, N. Q., (2015). Độ tinh khiết của vàng và đặc điểm địa hóa của pyrit: dấu hiệu nhận biết đặc điểm hóa lý và nguồn gốc quặng vàng Me Xi, Vĩnh Linh, Quảng Trị. Tạp chí KHKT Mỏ - Địa Chất, v. 4, p. 8.

Wang, S., Mo, Y., Wang, C. and Ye, P. (2016). Paleotethyan evolution of the Indochina Block as deduced from granites in northern Laos.Gondwana Research, v. 38, p. 183-196.

Zaw, K., M., S., Lai, C.K., Santosh, M., Burrett, F.C., Graham, I.T., Manaka, T., Salam, A., Kamvong, T., Cromie, P. (2014). Tectonics and metallogeny of mainland SE Asia - an overview and contribution. Gondwana Research.

Zaw, K., Rodmanee, T., Khositanont, S., Thanasuthipitak, T. and Ruamkid, S. (2007). Geology and genesis of Phu Thap Fah gold skarn deposit, northeastern Thailand: Implications for reduced gold skarn formation and mineral exploration; in Tantiwanit, W. (ed.). Proceedings of GEOTHAI’07 International Conference on Geology of Thailand, 21-22 November 2007, Bangkok, Thailand, p.93-95.

Żelaźniewicz, A., Hòa, T. T. and Larionov, A. N. (2013). The significance of geological and zircon age data derived from the wall rocks of the Ailao Shan-Red River Shear Zone: NW Vietnam. Journal of Geodynamics, v. 69, p. 122-139.

Zhang, R. Y., Lo, C. H., Chung, S. L., Grove, M., Omori, S., Iizuka, Y., Liou, J. G. and Tri, T. V. (2013). Origin and Tectonic Implication of Ophiolite and Eclogite in the Song Ma Suture Zone between the South China and Indochina Blocks. Journal of Metamorphic Geology, v. 31, p. 49-62.

Các bài báo khác