Lựa chọn địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị sử dụng công nghệ địa không gian: trường hợp nghiên cứu điểm tại thành phố Tuy Hòa và vùng lân cận
- Tác giả: Nguyễn Thị Diễm My 1, Nguyễn Thị Hạnh Tiên 2, Đỗ Thị Nhung 1, Đặng Đỗ Lâm Phương 1, Phạm Văn Mạnh 1*
Cơ quan:
1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam
2 Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 06-02-2024
- Sửa xong: 14-06-2024
- Chấp nhận: 19-08-2024
- Ngày đăng: 01-10-2024
- Lĩnh vực: Môi trường
Tóm tắt:
Chất thải rắn là một trong những thách thức về môi trường mà thế giới đang phải đối mặt. Chôn lấp là phương pháp xử lý phổ biến ở các nước đang phát triển do cách thức thực hiện cũng như chi phí xây dựng phù hợp. Tuy nhiên, việc lựa chọn bãi chôn lấp để xử lý chất thải vẫn đang là bài toán phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố và quy định. Nghiên cứu này, đề xuất mô hình lựa chọn vị trí bãi chôn lấp chất thải rắn cho thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên dựa trên dữ liệu địa không gian, GIS và phương pháp ra quyết định đa tiêu chí mờ (Fuzzy-MCDM). Bốn nhóm yếu tố đã được lựa chọn bao gồm nhóm kinh tế (EC), môi trường (EN), địa hình (TO) và nhóm xã hội (SO). Ý kiến chuyên gia và tài liệu thứ cấp được sử dụng để đánh giá và lựa chọn các tiêu chí trong các nhóm yếu tố. Tất cả các tiêu chí của các nhóm yếu tố được phân loại thành năm mức độ thích hợp để xây dựng bản đồ phân vùng thích hợp địa điểm chôn lấp chất thải rắn đô thị. Kết quả cho thấy khoảng 19,8% tổng diện tích đất thuộc khu vực rất thích hợp và thích hợp để xây dựng bãi chôn lấp với phân bố không gian ở phía Tây Bắc của thành phố Tuy Hòa. Nghiên cứu cũng nhấn mạnh của việc tái thiết bãi rác hiện tại, nơi gây ra mối phiền toái lớn về ô nhiễm không khí, nước và đất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân thành phố và vùng lân cận.
Abdel-Shafy, H. I., and Mansour, M. S. M. (2018). Solid waste issue: Sources, composition, disposal, recycling, and valorization. Egyptian Journal of Petroleum, 27(4), 1275–1290. https://doi.org/10.1016/j.ejpe.2018.07.00
Arabeyyat, O. S., Shatnawi, N., Shbool, M. A., and Shraah, A. A. (2024). Landfill site selection for sustainable solid waste management using multiple-criteria decision-making. Case study: Al-Balqa governorate in Jordan. MethodsX, 12, 102591. https://doi.org/10.1016/j.mex.2024.102591
Bhowmick, P., Das, S., and Das, N. (2024). Identification of suitable sites for municipal waste dumping and disposal using multi-criteria decision-making technique and spatial technology: A case of Bolpur municipality, Birbhum district, West Bengal. Waste Management Bulletin, 2(1), 250–265. https://doi.org/10.1016/j.wmb.2024.02.001
Bilgilioglu, S. S., Gezgin, C., Orhan, O., and Karakus, P. (2022). A GIS-based multi-criteria decision-making method for the selection of potential municipal solid waste disposal sites in Mersin, Turkey. Environmental Science and Pollution Research, 29(4), 5313–5329. https://doi.org/10.1007/s11356-021-15859-2
Chandel, A. S., Weto, A. E., and Bekele, D. (2024). Geospatial technology for selecting suitable sites for solid waste disposal: A case study of Shone town, central Ethiopia. Urban, Planning and Transport Research, 12(1), 2302531. https://doi.org/10.1080/21650020.2024.2302531
Desta, M. D., Tesseme, T., Yigezu, T. T., and Nigussie, A. B. (2023). Assessment of landfill site suitability using GIS, remote sensing, and the multi-criteria decision-making (AHP) approach, Ethiopia. Geology, Ecology, and Landscapes, 1–14. https://doi.org/10.1080/24749508.2023.2256549
Do, T.N., Nguyen, D.M. T., Ghimire, J., Vu, K.C., Do Dang, L.P., Pham, S.L., and Pham, V.M. (2023). Assessing surface water pollution in Hanoi, Vietnam, using remote sensing and machine learning algorithms. Environmental Science and Pollution Research. https://doi.org/10.1007/s11356-023-28127-2
El-Saadony, M. T., Saad, A. M., El-Wafai, N. A., Abou-Aly, H. E., Salem, H. M., Soliman, S. M., Abd El-Mageed, T. A., Elrys, A. S., Selim, S., Abd El-Hack, M. E., Kappachery, S., El-Tarabily, K. A., and AbuQamar, S. F. (2023). Hazardous wastes and management strategies of landfill leachates: A comprehensive review. Environmental Technology and Innovation, 31, 103150. https://doi.org/10.1016/j.eti.2023.103150
Kaganski, S., Majak, J., and Karjust, K. (2018). Fuzzy AHP as a tool for prioritization of key performance indicators. Procedia CIRP, 72, 1227–1232. https://doi.org/10.1016/j.procir.2018.03.097
Kareem, S., Al-Mamoori, S. K., Al-Maliki, L. A., Al-Dulaimi, M. Q., and Al-Ansari, N. (2021). Optimum location for landfills landfill site selection using GIS technique: Al-Naja city as a case study. Cogent Engineering, 8(1), 1863171. https://doi.org/10.1080/23311916.2020.1863171
Le, P. G., Le, H. A., Dinh, X. T., and Nguyen, K. L. P. (2023). Development of Sustainability Assessment Criteria in Selection of Municipal Solid Waste Treatment Technology in Developing Countries: A Case of Ho Chi Minh City, Vietnam. Sustainability, 15(10), 7917. https://doi.org/10.3390/su15107917
Liu, B., Han, Z., Li, J., and Yan, B. (2022). Comprehensive evaluation of municipal solid waste power generation and carbon emission potential in Tianjin based on Grey Relation Analysis and Long Short-term Memory. Process Safety and Environmental Protection, 168, 918–927. https://doi.org/10.1016/j.psep.2022.10.065
Mallick, J. (2021). Municipal Solid Waste Landfill Site Selection Based on Fuzzy-AHP and Geoinformation Techniques in Asir Region Saudi Arabia. Sustainability, 13(3), 1538. https://doi.org/10.3390/su13031538
Molla, M. B. (2024). Potential landfill site selection for solid waste disposal using GIS-based multi-criteria decision analysis (MCDA) in Yirgalem Town, Ethiopia. Cogent Engineering, 11(1), 2297486. https://doi.org/10.1080/23311916.2023.2297486
Mor, S., and Ravindra, K. (2023). Municipal solid waste landfills in lower- and middle-income countries: Environmental impacts, challenges and sustainable management practices. Process Safety and Environmental Protection, 174, 510–530. https://doi.org/10.1016/j.psep.2023.04.014
Mukherjee, C., Denney, J., Mbonimpa, E. G., Slagley, J., and Bhowmik, R. (2020). A review on municipal solid waste-to-energy trends in the USA. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 119, 109512. https://doi.org/10.1016/j.rser.2019.109512
Nguyen, D.T., Truong, M.H., Ngo, T.P.U., Le, A.M., and Yamato, Y. (2022). GIS-Based Simulation for Landfill Site Selection in Mekong Delta: A Specific Application in Ben Tre Province. Remote Sensing, 14(22), 5704. https://doi.org/10.3390/rs14225704
Pham, V. M., Van Nghiem, S., Bui, Q. T., Pham, T. M., and Van Pham, C. (2019). Quantitative assessment of urbanization and impacts in the complex of Huế Monuments, Vietnam. Applied Geography, 112, 102096. https://doi.org/10.1016/j.apgeog.2019.102096
Pham, V.-M., Van Nghiem, S., Van Pham, C., Luu, M. P. T., and Bui, Q.-T. (2021). Urbanization impact on landscape patterns in cultural heritage preservation sites: A case study of the complex of Huế Monuments, Vietnam. Landscape Ecology, 36(4), Article 4. https://doi.org/10.1007/s10980-020-01189-0
Roy, D., Das, S., Paul, S., and Paul, S. (2022). An assessment of suitable landfill site selection for municipal solid waste management by GIS-based MCDA technique in Siliguri municipal corporation planning area, West Bengal, India. Computational Urban Science, 2(1), 18. https://doi.org/10.1007/s43762-022-00038-x
Saaty, T. L. (2005). The Analytic Hierarchy and Analytic Network Processes for the Measurement of Intangible Criteria and for Decision-Making. In J. Figueira, S. Greco, and M. Ehrogott (Eds.), Multiple Criteria Decision Analysis: State of the Art Surveys (pp. 345–405). Springer New York. https://doi.org/10.1007/0-387-23081-5_9
Shahmoradi, B. (2013). Collection of municipal solid waste in developing countries. International Journal of Environmental Studies, 70(6), 1013–1014. https://doi.org/10.1080/00207233.2013.853407
Singh, A. (2019). Remote sensing and GIS applications for municipal waste management. Journal of Environmental Management, 243, 22–29. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2019.05.017
Sun, L., Fujii, M., Tasaki, T., Dong, H., and Ohnishi, S. (2018). Improving waste to energy rate by promoting an integrated municipal solid-waste management system. Resources,
Conservation and Recycling, 136, 289–296. https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2018.05.005
Torkayesh, A. E., Rajaeifar, M. A., Rostom, M., Malmir, B., Yazdani, M., Suh, S., and Heidrich, O. (2022). Integrating life cycle assessment and multi criteria decision making for sustainable waste management: Key issues and recommendations for future studies. Renewable and Sustainable Energy Reviews, 168, 112819. https://doi.org/10.1016/j.rser.2022.112819
UBND tỉnh Phú Yên (2023). Báo cáo tổng hợp quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UNDP (2023). Harnessing the Role of Private Sector in Waste Management Through South-south and Triangular Cooperation for Inclusive Urbanization: Case Studies: The Role of the Private Sector. United Nations. https://doi.org/10.18356/9789213585207
Wang, Y., Li, J., An, D., Xi, B., Tang, J., Wang, Y., and Yang, Y. (2018). Site selection for municipal solid waste landfill considering environmental health risks. Resources, Conservation and Recycling, 138, 40–46. https://doi.org/10.1016/j.resconrec.2018.07.008
Zhang, Z., Chen, Z., Zhang, J., Liu, Y., Chen, L., Yang, M., Osman, A. I., Farghali, M., Liu, E., Hassan, D., Ihara, I., Lu, K., Rooney, D. W., and Yap, P.S. (2024). Municipal solid waste management challenges in developing regions: A comprehensive review and future perspectives for Asia and Africa. Science of The Total Environment, 930, 172794. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2024.172794
Các bài báo khác