Xây dựng bình đồ ảnh trực giao bằng công nghệ LiDAR kết hợp chụp ảnh số tại sân bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam
    2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    3 Công ty TNHH MTV Trắc địa bản đồ, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 28-02-2024
  • Sửa xong: 02-07-2024
  • Chấp nhận: 19-08-2024
  • Ngày đăng: 01-10-2024
Trang: 61 - 72
Lượt xem: 850
Lượt tải: 15
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo trình bày về quá trình xây dựng bình đồ ảnh trực giao bằng công nghệ LiDAR kết hợp với chụp ảnh số từ dữ liệu LiDAR chưa được hiệu chỉnh tín hiệu vật lý (còn gọi là dữ liệu thô). Quá trình thực hiện bao gồm 5 bước chính: Bước 1. Lựa chọn, xây dựng các điểm khống chế; Bước 2. Thiết kế bay quét LiDAR, thiết lập các tham số; Bước 3. Tạo point cloud gốc; Bước 4: Định hướng và hiệu chỉnh; Bước 5: Tăng dày khống chế ảnh, thành lập bình đồ ảnh trực giao, đánh giá độ chính xác. Quá trình này được áp dụng để xây dựng bình đồ ảnh trực giao khu vực sân bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh bằng bộ phần mềm Inpho của hãng Trimble. Kết quả nghiên cứu cho thấy độ lệch về tọa độ X, Y và độ cao (h) giữa giá trị mô hình và giá trị đo đạc của 25 điểm kiểm tra có giá trị lớn nhất lần lượt là 0,149 m, 0,167 m, 0,169 m, giá trị nhỏ nhất lần lượt là 0,004 m, 0,005 m, 0,002 m. Độ lệch vị trí tọa độ và độ cao của bình đồ ảnh trực giao khu vực sân bay Tân Sơn Nhất nhỏ hơn 10 cm. Với ảnh chụp có độ phân giải 0,1 m, tọa độ và độ cao của bình đồ ảnh được xây dựng có độ lệch nhỏ, do đó bình đồ ảnh trong nghiên cứu này có độ chính xác cao, đảm bảo cho việc thành lập bản đồ tỷ lệ 1:1000 và các tỷ lệ nhỏ hơn tại khu vực thực nghiệm.

Trích dẫn
Bùi Thị Hồng Thắm, Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Trung Anh và Trịnh Thị Hoài Thu, 2024. Xây dựng bình đồ ảnh trực giao bằng công nghệ LiDAR kết hợp chụp ảnh số tại sân bay Tân Sơn Nhất, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 65, kỳ 5, tr. 61-72.
Tài liệu tham khảo

Bùi, K. C., Bùi, V. Q., Vũ, T. H. N. and Trần, T. V. A. (2010). Ứng dụng công nghệ LIDAR phục vụ xây dựng mô hình số địa hình. Tạp chí Khoa học Đo dạc và Bản đồ, 5, 33-41. DOI: 10.54491/jgac.2010.5.421.

Đặng, T. T., Hoàng, T. and Đinh, T. T. H. (2014). Công nghệ LiDAR trong thành lập mô hình 3D khu vực đô thị. Tạp chí Khoa học Đo đạc và Bản đồ, 21, 36-45. DOI: 10.54491/jgac.2014.21.115.

Ding, Y. and Zhang, Z. (2023). Topographic map measurement of Pingtang Grand Bridge based on airborne LiDAR technology. ISIA '23: Proceedings of the 2023 International Conference on Intelligent Sensing and Industrial Automation, 11, 1-5. DOI: 10.1145/3632314. 3632325.

Dương, A. Q., Lê, Đ. H., Phạm, V. H., Nguyễn, Q. C. and Bùi, N. Q. 2022. Xây dựng quy trình thu nhận, xử lý và phân loại dữ liệu đám mây điểm LiDAR phục vụ thành lập mô hình 3D thành phố. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 63, 1-12. DOI: 10.46326/JMES.2022.63(4).01.

Ganendra, T. R. and Mobarakeh, E. T. 2018. The role of airborne LiDAR survey technology in digital transformation MATEC Web of Conferences, International Conference on Civil, Offshore and Environmental Engineering 2018 (ICCOEE 2018), 203, 05009. DOI: 10.1051/matecconf/ 201820305009.

Gaoming, Ch., Xing, L., Hongxiao, N., Liwei, J., Yuanyi, H., Yifan, S., Yulei, L., Zhihong, B. and Yan, Z. 2022. Application of LiDAR in mountainous seismic acquisition in the south of China. SEG/AAPG International Meeting for Applied Geoscience and Energy. DOI: 10.1190/image2022-3745089.1.

Hassan, H. and Rahman, S. A. F. S. A. 2021. Application and evolution of airborne LiDAR technology for topographic data acquisition practice in the department of survey and mapping Malaysia. Journal of Engineering Technology and Applied Physics, 3, 1-6. DOI: 10.33093/jetap.

Hatta, Antah F., Khoiry, M. A., Abdul Maulud K. N. and Abdullah, A. 2021. Perceived usefulness of airborne LiDAR technology in road design and management: A review. Sustainability, 13, 11773. DOI: 10.3390/su132111773.

He, G. and Wang, A. (2020). Study on the application of airborne LiDAR in seismic active faults in the northern rim of qinling mountain and the piedmont of Huashan in China. The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, XLIII-B2-2020, 241-246. DOI: 10. 5194/isprs-archives-XLIII-B2-2020-241-2020.

He, G. B. and Li, L. L. (2020). Research and aplication of LiDAR technology in cadastral surveying and mapping. The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, XLIII-B1-2020, 33-37. DOI: 10.5194/isprs-archives-XLIII-B1-2020-33-2020.

Hill, J. M., Graham, L. A. and Henry, R. J. (2020). Wide-Area topographic mapping and applications using airborne Light Detection and Ranging (LIDAR) technology. Photogrametry Engineering and Remote Sensing, 908-914.

Joshi, A. and Koirala, S. (2020). Preparation of high-resolution DTM and orthophoto using LiDAR in Nepal. Journal on Geoinformatics, 20, 75-80. DOI: 10.3126/njg.v20i1.39481.

Kaartinen, E., Dunphy, K. and Sadhu, A. (2022). LiDAR-based structural health monitoring: Applications in civil infrastructure systems. Sensors, 22, 4610. DOI: 10.3390/s22124610.

Lê, H. N. (2022). Ứng dụng công nghệ LIDAR trong quan trắc ô nhiễm không khí tại TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Môi trường số Chuyên đề Môi trường không khí năm 2022.

Li, H. (2020). Application of Leica LiDAR technology in the whole lifecycle of railway. Bulletin of Surveying and Mapping, 0, 160-163. DOI: 10.13474/j.cnki.11-2246.2020.0342.

Mcintosh, L. and Rister, B. (2022). Utilization of Lidar technology - When to use It and why. KTC Research Report Utilization of Lidar Technology. DOI: 10.13023/ktc.rr.2022.15.

Mehendale, N. and Neoge, S. (2020). Review on Lidar Technology. DOI: 10.2139/ssrn.3604309.

Nguyễn, V. G. (2021). Ứng dụng công nghệ Lidar trong quản lý vận hành đường dây truyền tải điện.

Nguyễn, T. H. P. and Nguyễn, M. T. (2022a). Khả năng ứng dụng của dữ liệu Lidar trong phân loại lớp phủ bề mặt khu vực đô thị. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường.

Nguyễn, V. N. and Nguyễn, Q. L. (2022b). Ứng dụng công nghệ Lidar kết hợp dữ liệu ảnh số phục vụ xây dựng bản đồ 3D, thử nghiệm tại sân bay Liên Khương, tỉnh Lâm Đồng. Kỷ yếu Hội nghị khoa học toàn quốc Trái Đất, Mỏ, Môi trường bền vững lần thứ V, 461-471. DOI: 10.15625 /vap.2022.0199.

Nguyễn, V. T., Phạm, T. L., Tống, S. S., Lê, T. T. H. and Nguyễn, V. N. (2022). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ địa không gian trong xây dựng dữ liệu 3D cho thành phố thông minh. Tạp chí Khoa học Tài nguyên và Môi trường, 40, 108-117.

Prim, A., Mandla, V. R., Naidu, Ch. R., Rajitha, K, Tripathy, G., Vittal, T. R., Cariappa, M. D. and Kondepati, V. (2021). Lidar technology in forestry mapping. GIS resources.

Purwar, A. K. (2018). Lidar technology and its applications. International Journal of Creative Research Thoughts (IJCRT), 6.

Ren, Z., Wang, Q., Wang, Y., Wu, G., Kang Wang, K. and Zhong, W. (2022). Application of LiDAR survey technology in space launch sites Journal of Physics: Conference Series, 2364, 012017. DOI: 10.1088/1742-6596/2364/1/012017.

Trần, Đ. P. (2010). Giới thiệu ứng dụng công nghệ LiDAR trong mô hình hóa lũ. Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, 23, 54-58.

Wagaman, M. and Sfara, R. (2005). Applications of LiDAR in seismic acquisition and processing. CSEG National Convention, 408-412.

Wang, L. C., Wang, M., Hung, X. C. and Feng, Z. (2020). Research on LiDAR technology in early identification of geo-hazards in alpine loess areas. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, 570, 042044. DOI: 10.1088/1755-1315/570/4/042044.

Wei, J. and Guo, Y. (2018). The application of LiDAR in land resources survey. IOP Conference Series: Materials Science and Engineering, 382, 052026. DOI: 10.1088/1757-899X/382/5/ 052026.

Wen, S., Zhanyu, W., Haoyue, S. and Honglin, H. (2022). Review on the application of airborne LiDAR in active tectonics of China: Dushanzi Reverse Fault in the Northern Tian Shan. Sec. Quaternary Science, Geomorphology and Paleoenvironment, Frontiers in Earth Science, 10. DOI: 10.3389/feart.2022.895758.

Các bài báo khác