Quan trắc độ lún bờ mỏ lộ thiên dựa trên công nghệ GNSS/CORS - Trường hợp nghiên cứu cho mỏ Cọc Sáu

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Thủy Lợi - Cơ sở 2, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
    2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    3 Công ty TNHH đo đạc Đông Hải, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 15-01-2024
  • Sửa xong: 01-05-2024
  • Chấp nhận: 23-05-2024
  • Ngày đăng: 01-06-2024
Trang: 109 - 122
Lượt xem: 973
Lượt tải: 10
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Giá trị độ lún là một trong những thông số quan trọng để đánh giá độ ổn định bờ mỏ lộ thiên. Độ lún được xác định từ các giá trị độ cao được đo ở những thời điểm khác nhau bằng những phương pháp và thiết bị khác nhau. Khi ứng dụng công nghệ GNSS/CORS để quan trắc chuyển dịch, trượt lở đất đá, độ lún mặt đất hoặc các công trình cần có một hệ thống quan trắc chuyên dụng để đảm bảo về độ chính xác cần thiết. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu quan trắc độ lún bề mặt bờ mỏ lộ thiên dựa trên công nghệ trạm CORS đơn và bộ thu GNSS tự thiết kế phát triển. Trạm CORS được thiết lập với ăng ten Zyphir 2 Geodetic của Trimble và bộ thu GNSS của hãng Stonex đặt ở thành phố Cẩm Phả, Quảng Ninh. Bộ thu GNSS của trạm quan trắc được thiết kế phát triển dựa trên bo mạch thu tín hiệu vệ tinh GNSS BD970 của hãng Trimble (Mỹ) và được tích hợp với modem wifi 4G cho phép truyền dữ liệu quan trắc theo định dạng tiêu chuẩn NMEA0183 về máy tính chủ của trạm CORS. Dữ liệu quan trắc được giải mã và lọc sai số đã nâng cao độ chính xác thành phần độ cao đạt được ở mức mm. Kết quả thực nghiệm mô phỏng và thực nghiệm với số liệu quan trắc thực tế ở mỏ than Cọc Sáu, Cẩm Phả, Quảng Ninh đã chứng minh được tính hiệu quả và độ tin cậy của của phương pháp. Với kết quả quan trắc thực nghiệm mô phỏng, cho thấy chênh lệch độ lún lớn nhất là 16 mm và nhỏ nhất là 6 mm.

Trích dẫn
Nguyễn Văn Hải, Phạm Công Khải, Võ Ngọc Dũng, Đinh Thanh Tuấn và Phạm Văn Chung, 2024. Quan trắc độ lún bờ mỏ lộ thiên dựa trên công nghệ GNSS/CORS - Trường hợp nghiên cứu cho mỏ Cọc Sáu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 65, kỳ 3, tr. 109-122.
Tài liệu tham khảo

Bao, S., Yuanhao, H., Li, W., Qin, Z., Xinrui, L., Xuanyu, Q., Guanwen, H., Wei, Q. (2023). Real-time high-precision landslide displacement monitoring based on a GNSS CORS network. Measurement 217, 113056.

Bian, H. F., Zhang, S. B., Zhang, Q. Z., and Zheng, N. S. (2014). Monitoring large-area mining subsidence by GNSS based on IGS stations. Transactions of Nonferrous Metals Society of China, 24(2). 514-519.

Gao, J. X., Hu, H,. (2009). Advanced GNSS technology of mining deformation monitoring. Procedia Earth and Planetary Science 1, 1081-1088.

Hoàng, N. H và Trương, Q. H. (2003). Cơ sở toán học xử lý số liệu trắc địa. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

https://oemgnss.trimble.com/productsupport/trimble-bd970-receiver-module-support/.

Hwang, J., Yun, H., Park, S. K., Lee, D., Hong, S. (2012). Optimal methods of RTK-GPS/Accelerometer integration to monitor the displacement of structures. Sensors 12, 1014-1034.

Jinsang, H., Hongsik, Y., Yongcheol, S., Jeongho, C., Dongha, L. (2012). Development of an RTK-GPS Positioning Application with an Improved Position Error Model for Smartphones. Sensors 12, 12988-13001; doi:10.3390/s12 1012988.

Khoo, V. H., Tor, Y. K., and Ong, G. (2010, April). Monitoring of high rise building using real-time differential GPS. In Proceedings of FIG Congress-Facing the Challenges–Building the Capacity, Sydney, Australia.

Lee, H. K. (2010). An integration of GPS with INS sensors for precise long-baseline kinematic positioning. Sensors 10, 9424-9438.

Liu, C., Zhou, F., Gao, J., Wang, J. (2012). Some problems of GPS RTK technique application to mining subsidence monitoring. International Journal of Mining Science and Technology, Volume 22, Issue 2, March 2012, Pages 223-228.

Nan, S., Liang, C., Ruizhi, C. (2022). Displacement detection based on Bayesian inference from GNSS kinematic positioning for deformation monitoring. Mechanical Systems and Signal Processing 167, 108570.

National Marine Electronics Association: http://www.nmea.org.

Phạm C. K. (chủ nhiệm) (2023). Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống quan trắc chuyển dịch công trình theo thời gian thực trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp thành phố, mã số 01C-01/02-2020-3. Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, 289 trang.

Pham, C. K., Nguyen, G. T., Nguyen, V. H., Tran T. X. (2021). Research and Development of Real-time High-precision GNSS Receivers: A Feasible Application for Surveying and Mapping in Vietnam. Journal of the Polish Mineral Engineering Society, Page 391-404. DOI.org/10.29227/IM-2021-02-36.

Pham, C. K., Tran, d. T., Nguyen, V. H. (2020). GNSS/CORS-Based Technology for Real-Time Monitoring of Landslides on Waste Dump - A Case Study at the Deo Nai South Dump, Vietnam. Journal of the Polish Mineral Engineering Society, Page 181-189. DOI.org/ 10.29227/IM-2020-02-23.

Quesada-Olmo, N., Jimenez-Martinez, M. J., Farjas-Abadia, M. (2018). Real-time high-rise building monitoring system using global navigation satellite system technology. Measurement, 123, 115-124.

Takasu, T., Yasuda, A. (2008, November). Evaluation of RTK-GPS performance with low-cost single-frequency GPS receivers. In Proceedings of international symposium on GPS/GNSS (pp. 852-861).

Trajkovski, K. K., Sterle, O., Stopar, B. (2010). Study positioning with high sensitivity GPS sensors under adverse conditions. Sensors 10, 8332-8347.

Wan, A., Aziz, W. M. A., Shu, K. K., Zulkarnaini M. A. (2012). High Rise Building Deformation Monitoring With GPS. Department of Geomatic Enginnering Faculty of Geoinformation Science and Engineering University Teknologi Malaysia, 81310 Skudai, Johor Malaysia.

Wang, J., Peng X., Xu, C. H. (2011). Coal mining GPS subsidence monitoring technology and its application. China Mining Science and Technology, Volume 21, Issue 4, July 2011, Pages 463-467.

Wang, P., Liu, H., Nie, G., Yang, Z., Wu, J., Qian, C., and Shu, B. (2022). Performance evaluation of a real-time high-precision landslide displacement detection algorithm based on GNSS virtual reference station technology. Measurement, 199, 111457.

Wisniewski, B., Bruniecki, K., Moszyński, M. (2013). Evaluation of RTKLIB's Positioning Accuracy Usingn low-cost GNSS Receiver and ASG-EUPOS. TransNav: International Journal on Marine Navigation and Safety of Sea Transportation, 7(1), 79-85.

Các bài báo khác