Nghiên cứu số lượng, hình dạng, màu sắc và thành phần vi nhựa trong trầm tích tại cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    2 Viện Khoa học khí tượng thủy văn và Biến đổi khí hậu, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 24-03-2024
  • Sửa xong: 21-05-2024
  • Chấp nhận: 27-05-2024
  • Ngày đăng: 01-06-2024
Trang: 1 - 12
Lượt xem: 618
Lượt tải: 20
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 1
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Ô nhiễm nhựa có mặt khắp nơi trong các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước. Chất thải nhựa tiếp xúc với môi trường gây ra nhiều vấn đề đối với môi trường và mọi dạng sự sống. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng ô nhiễm vi nhựa trong trầm tích tại cửa sông Hàn (Đà Nẵng). Kết quả phân tích tại 8 vị trí khảo sát cho thấy vi nhựa xuất hiện ở tất cả các mẫu và có sự không đồng nhất về mật độ tại 8 vị trí, mật độ dao động từ 348,2÷3567,8 MPs/kg. Kích thước vi nhựa trong khoảng 50÷150 μm chiếm tỷ lệ cao nhất với giá trị 2531 MPs/kg, tiếp theo là các kích thước > 500; 20÷50; 50÷150 và 300÷500 μm với số lượng ghi nhận lần lượt là 2034,2; 1292,1; 842,1 và 595,9 MPs/kg. Vi nhựa dạng sợi và dạng mảnh chiếm đa số trong các mẫu trầm tích và lên tới 98,6%, vi nhựa màu trắng ghi nhận giá trị trung bình là 49,8%, chiếm gần một nửa số vi nhựa được tìm thấy. Phổ FTIR cho thấy polymer PET (Polyethylene Terephthalate) chiếm đa số với 38,7%; tiếp theo là Polyester với 25,1%; nylon 12,9%; Polypropylene 5,4%; các polymer còn lại như PVC (polyvinylclorua), PS (polystyrene), PE (Polyetylen), HDPE (High Density Polyethylene),… chiếm tỷ lệ khá thấp dao động từ 0,7÷2,7%. Nguồn vi nhựa này liên quan chặt chẽ với hoạt động dân sinh, dịch vụ ở hai bên bờ. Vì vậy ngoài việc thay đổi các biện pháp quản lý môi trường cũng cần nghiên cứu sâu hơn để hiểu các cơ chế ảnh hưởng đến việc vận chuyển, lắng đọng và các tương tác tiếp theo của vi nhựa với sinh vật sinh sống trong môi trường trầm tích này.

Trích dẫn
Trần Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thanh Hoài và Vũ Kim Thư, 2024. Nghiên cứu số lượng, hình dạng, màu sắc và thành phần vi nhựa trong trầm tích tại cửa sông Hàn, thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 65, kỳ 3, tr. 1-12.
Tài liệu tham khảo

Alam, F. C., Sembiring, E., Muntalif, B. S., Suendo, V. (2019). Microplastic distribution in surface water and sediment river around slum and industrial area (case study: Ciwalengke River, Majalaya district, Indonesia). Chemosphere 224, 637-645.

Cole, M., Webb, H. H., Lindeque, P. K., Fileman, E. S., Halsband, C., Galloway, T. S. (2014). Isolation of microplastics in biota÷rich seawater samples and marine organisms. Scientific Reports 4(1), p. 4528.

Corcoran, P. L., Corcoran, P. L., Norris, T., Ceccanese, T., Walzak, M. J., Helm, P. A., Marvin, C. H. (2015). Hidden plastics of Lake Ontario, Canada and their potential preservation in the sediment record. Environ. Pollut 204, 17-25.

Diana, R., Joana, A., Joana, P., João, P., Paulo, S. C., Fernando, R., Paula, S., Maria, H. C. (2022). Distribution patterns of microplastics in subtidal sediments from the Sado river estuary and the Arrábida marine park, Portugal. Front. Toxicology, Pollution and the Environment 10, 1-21.

Hà, T. H, Nguyễn, T. K. C. (2019). Bước đầu tìm hiểu về sự phân bố và đặc điểm của vi nhựa trong lớp trầm tích bề mặt vùng cửa sông Ba Lạt, miền Bắc Việt Nam. Ô nhiễm vi nhựa: nghiên cứu điển hình tại Việt Nam. Nhà xuất bản Giao thông vận tải, 40 trang.

Henry, B. K., Laitala, K., Klepp, I. (2019). Microfibres from apparel and home textiles: prospects for including microplastics in environmental sustainability assessment. Sci. Total Environ 652, 483-494.

Hernandez, L. M., Yousefi, N., Tufenkji, N. (2017). Are There Nanoplastics in Your Personal Care Products? Environmental Science and Technology Letters 4(7), 280-285.

Klein, S., Worch, E., Knepper, T. P. (2015). Occurrence and Spatial Distribution of Microplastics in River Shore Sediments of the Rhine÷Main Area in Germany. Environmental Science and Technology 49(10), 6070-6076.

Lenaker, P. L., Baldwin, A. K., Corsi, S. R., Mason, S. A., Reneau, P. C., Scott, J. W. (2019). Vertical Distribution of Microplastics in the Water Column and Surficial Sediment from the Milwaukee River Basin to Lake Michigan. Environmental Science and Technology 53(21), 12227÷12237.

Li, Y., Lu, Z., Zheng, H., Wang, J., Chen, C. (2020). Microplastics in surface water and sediments of Chongming Island in the Yangtze Estuary, China. Environmental Sciences Europe 32(1), 15.

Luu, V. D., Truong, H. D., Nguyen, T. H. H., Nguyen, D. T., Nguyen, T. T., Pham, V. H., Nguyen, Q. D., Mai, T. N. (2020). Method for the analysis of microplatics in the tidal flat sediments, case study of Da Loc Commune, Hau Loc District, Thanh Hoa Province. Journal of hydro-meteorology 715, 1÷12.

Masura, J., Baker, J., Foster, G., Arthur, C., Herring, C., Technical Editor (2015). Laboratory Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environment: Recommendations for quantifying synthetic particles in waters and sediments. NOAA Technical Memorandum NOS-ORandR 48, 39 pages.

Mato, Y., Isobe, T., Takada, H., Kanehiro, H., Ohtake, C., Kaminuma, T. (2001). Plastic resin pellets as a transport medium for toxic chemicals in the marine environment. Environmental Science and Technology 35, 318-324.

Nguyen, Q. A. T., Nguyen, H. N. Y., Strady, E., Nguyen, Q. T, Dang, M. T, Vo, V. M. (2020). Characteristics of microplastics in shoreline sediments from a tropical and urbanized beach (Da Nang, Vietnam). Marine Pollution Bulletin 161(B), 111768.

Nguyen, T. T. N., Nguyen, T. N., Ho, T. N. H., To, T. H. (2021). Physical and Chemical Characteristics of Microplastic in Beach Sand in Can Gio, Ho Chi Minh City, Vietnam. Research Square 1, 1-27.

OECD, (2022). Global Plastics Outlook: Economic Drivers, Environmental Impacts and Policy Options, OECD Publishing, Paris.

Schymanski, D., Oßmann, B. E., Benismail, N., Boukerma, K., Dallmann, G., von der Esch, E., Fischer, D., Fischer, F., Gilliland, D., Glas, K., Hofmann, T., Käppler, A., Lacorte, S., Marco, J., Rakwe, M. E., Weisser, J., Witzig, C., Zumbülte, N., Ivleva, N. P. (2021). Analysis of microplastics in drinking water and other clean water samples with micro-Raman and micro÷infrared spectroscopy: minimum requirements and best practice guidelines, Anal. Bioanal. Chem 413, 5969-5994.

Tanju, M., Mert, M., Hazel, b., Kenan, G. (2024). Microplastic pollution in stream sediments discharging from Türkiye's eastern Black Sea basin. Chemosphere 352, 141496.

Teuten, E. L., Saquing, J. M., Knappe, D. R. U., Barlaz, M. A., Jonsson, S., Björn, A., Rowland, S. J., Thompson, R. C., Galloway, T. S., Yamashita, R., Ochi, D., Watanuki, Y., Moore, C., Pham Hung Viet., Tana, T. S., Prudente, M., Boonyatumanond, R., Zakaria, M. P., Akkhavong, K., Ogata, Y., Hirai, H., Iwasa, S., Mizukawa, K., Hagino, Y., Imamura, A., Saha, M., Takada, H. (2009). Transport and release of chemicals from plastics to the environment and to wildlife. Phil. Trans. R. Soc 364, 2027-2045.

Truong, H. D., Luu, V. D., Nguyen, D. T., Le, V. D., Le, T. K. L., Tran, D. Q., Nguyen, T. T. (2020). Composition and distribution of microplastics in surface sediments of Tien Yen Bay, Quang Ninh, Vietnam. Journal of hydro-meteorology 719, 14-25.

Các bài báo khác