Nghiên cứu lựa chọn mô hình đóng cửa các mỏ đá vật liệu xây dựng phù hợp góp phần phát triển bền vững tại Bình Dương, Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Sở Công thương tỉnh Bình Dương, Việt Nam
    2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    3 Nhóm Nghiên cứu mạnh ISRM, Hà Nội, Việt Nam
    4 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ (IMSAT), Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 27-03-2023
  • Sửa xong: 29-07-2023
  • Chấp nhận: 25-08-2023
  • Ngày đăng: 31-08-2023
Trang: 89 - 102
Lượt xem: 830
Lượt tải: 11
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Công tác đóng cửa mỏ và phục hồi môi trường sau khai thác cho các mỏ khai thác đá vật liệu xây dựng ở Việt Nam nói chung và tại Bình Dương nói riêng còn gặp nhiều bất cập chưa mang lại những cơ hội đáng kể và phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững. Dựa trên cơ sở khảo sát các đặc điểm kinh tế - xã hội, đảm bảo an toàn môi trường và chính sách phát triển khu vực khai thác đá vật liệu xây dựng tại tỉnh Bình Dương. Nghiên cứu đã áp dụng các phương pháp SMART để xác định các mục tiêu cụ thể, từ đó làm cơ sở để xây dựng các tiêu chí có thể đo lường được, có thể đạt được, có liên quan, đúng thời gian đối làm cơ sở đánh giá các phương án đóng cửa mỏ. Phương pháp trọng số cộng đơn giản SAW sử dụng hàm cộng tuyến tính để tính giá trị của mỗi phương án, tối ưu bằng tiến trình phân tích cấp bậc (analytic hierarchy process) đối với các tiêu chí rõ ràng hoặc phương pháp xử lý phân cấp phân tích mờ để xử lý được sự mơ hồ hoặc không rõ ràng để làm cơ sở xác định phương án hợp lý cho công tác đóng cửa mỏ. Tổng hợp kết quả nghiên cứu cho hai phương án đóng cửa mỏ sau khai thác đối với khu mỏ điển hình cho hoạt động khai thác đá vật liệu xây dựng tại Bình Dương, nghiên cứu lựa chọn được phương án hợp lý là vừa tận dụng được quỹ đất, hình thành khu dân cư mới cho cư dân, mặt nước moong khai thác cũng được tận dụng khai thác điện mặt trời - đây là nguồn năng lượng sạch, mang lại lợi ích cả về mặt kinh tế - xã hội cho khu vực.

Trích dẫn
Phan Hồng Việt, Bùi Xuân Nam ., Đỗ Ngọc Tước . và Đỗ Ngọc Hoàn ., 2023. Nghiên cứu lựa chọn mô hình đóng cửa các mỏ đá vật liệu xây dựng phù hợp góp phần phát triển bền vững tại Bình Dương, Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 64, kỳ 4, tr. 89-102.
Tài liệu tham khảo

Akbar, D., Rolfe, J., Rahman, A., Schrobback, P. Kinnear, S., and Bhattarai, S., (2019). Stakeholder collaboration models for exporting agricultural commodities in Asia: Case for Avocado, Lychee and Mango. Milestones 11-13 Report for CRCNA. CQUniversity Australia, Rockhampton, 74 pages.

Antwi, E. K., Owusu-Banahene, W., Boakye-Danquah, J., Mensah, R., Tetteh, J. D., Nagao, M., and Takeuchi, K. (2017). Sustainability assessment of mine-affected communities in Ghana: towards ecosystems and livelihood restoration. Sustainability Science, 12, 747-767.

Asr, E. T., Kakaie, R., Ataei, M., and Mohammadi, M. R. T., (2019). A review of studies on sustainable development in mining life cycle. Journal of Cleaner Production, 229, 213-231.

Bainton, N., and Holcombe, S., (2018). A critical review of the social aspects of mine closure. Resources Policy, 59, 468-478.

Bascetin, A., (2007). A decision support system using analytical hierarchy process (AHP) for the optimal environmental reclamation of an open-pit mine. Environmental Geology, 52, 663-672.

Bui Xuan Nam (editor), (2015). Improving the exploitation efficiency of construction stone quarries in the Southern region. Construction Publishing House, Hanoi.

Butler, C. R., Hynds, R. E., Gowers, K. H., Lee, D. D. H., Brown, J. M., Crowley, C., ... and Janes, S. M., (2016). Rapid expansion of human epithelial stem cells suitable for airway tissue engineering. American journal of respiratory and critical care medicine, 194(2), 156-168.

Che Dinh Ly, (2012). Process of hierarchical analysis. Master's Lecture, Vietnam National University, Ho Chi Minh City.

Clark, A. L.; Clark, J.C. VIII, (2005). An International Overview of Legal Frameworks for Mine Closure; Environmental Law Alliance Worldwide: Eugene, OR, USA.

Cooke, J. A., Johnson, M. S., (2002). Ecological restoration of land with particular reference to the mining of metals and industrial minerals: A review of theory and practice. Environmental Reviews, 10(1), 41-71.

Doley, D., Audet, P., (2013). Identifying natural and novel ecosystem goals for rehabilitation of postmining landscapes. Responsible Mining: Case Studies in Managing Social and Environmental Risks in the Developed World, 609-638.

Guillet, C., Join-Lambert, O., Le Monnier, A., Leclercq, A., Mechaï, F., Mamzer-Bruneel, MF, ... and Lecuit, M., (2010). Listeriosis in humans is caused by Listeria ivanovii. Emerging infectious diseases, 16 (1), 136.

Gupta, S.; Kumar, U., (2012). An Analytical Hierarchy Process (AHP)-Guided Decision Model for Underground Mining Method Selection. Int. J. Min. Reclam. Environ. 2012, 26, 324-336.

Hancock, G. R., Loch, R. J., and Willgoose, G. R., (2003). The design of post‐mining landscapes using geomorphic principles. Earth Surface Processes and Landforms: The Journal of the British Geomorphological Research Group, 28(10), 1097-1110.

Hinton, G. E., Krizhevsky, A., and Wang, S. D., (2011). Automatic encoder switching. In Artificial Neural Networks and Machine Learning-ICANN 2011: 21st International Conference on Artificial Neural Networks, Espoo, Finland, 14-17 June 2011, Proceedings, Part I 21 (pages 44-51). Springer Berlin Heidelberg.

Ho Si Giao, (1996). Technology base of quarrying. Education Publishing House, Hanoi.

Ho Si Giao (ed.), (2009). Mining of solid minerals by open-pit mining. Science and Technology Publishing House, Hanoi.

Ho Si Giao (ed.), (2010). Environmental protection in mining. Hanoi Polytechnic Dictionary Publishing House. Hanoi.

Hoang Cao Phuong, (2016). Research on technology and management solutions for sustainable development of construction material mining mines in Vietnam. Thesis of Doctor of Engineering. Hanoi University of Mining and Geology.

Hoang Thi Hong Hanh, (ed.), (2012). Application of multi-criteria analysis method and process of hierarchical analysis to orient the use of post-mining site. Journal of Natural Resources and Environment, No. 22, p.156.

Hoang Thi Hong Hanh, Huynh Thi Minh Hang, (2001). Types of return and ground use after mining construction quarries, Collection of reports of Vietnam Mining Science and Technology Conference Hutchison, I.; Dettore, R. Statistical and Probabilistic Closure Cost Estimating. In Proceedings of the Tailings and Mine Waste 2011, Vancouver, BC, Canada, 6-9 November 2011.

International Council on Mining and Metals –ICMM, (2012). The role of mining in national economies- London, UK .

International Institute for Environment and Development - IIED (2002). Minerals and Sustainable Development Mining for the Future Appendix B: Mine Closure Working Paper; WBCSD: Geneva, Switzerland.

Lechner, A. M., McIntyre, N., Witt, K., Raymond, C. M., Arnold, S., Scott, M., and Rifkin, W. (2017). Challenges of integrated modelling in mining regions to address social, environmental and economic impacts. Environmental modelling and software, 93, 268-281.

Lei, K., Pan, H., and Lin, C., (2016). A landscape approach towards ecological restoration and sustainable development of mining areas. Ecological Engineering, 90, 320-325. https:// doi.org/10.1016/j.ecoleng.2016.01.080.

McHaina, D. M., (2001). Environmental planning considerations for the decommissioning, closure and reclamation of a mine site. International Journal of Surface Mining, Reclamation and Environment, 15(3), 163-176.

Monosky, M., and Keeling, A., (2021). Planning for social and community-engaged closure: A comparison of mine closure plans from Canada's territorial and provincial North. Journal of Environmental Management, 277, 111324.

Mukhopadhyay, S. C., (2014). Wearable sensors for human activity monitoring: A review. IEEE sensors journal, 15(3), 1321-1330.

Nguyen Duc Quy, Nguyen Van Hanh, (2001). Restoring Vietnam's mining environment. Collection of Scientific Conference on Natural Resources and Environment.

Norouzi Masir, R., Ataei, M., Khalo Kakaei, R., and Mohammadi, S., (2021). Sustainable Development Assessment in Underground Coal mining by Developing a Novel Index. International Journal of Mining and Geo-Engineering, 55(1), 11-17.

Pavloudakis, F., Galetakis, M., and Roumpos, C., (2009). A spatial decision support system for the optimal environmental reclamation of open-pit coal mines in Greece. International Journal of Mining, Reclamation and Environment, 23(4), 291-303.

Phan Hong Viet, Do Ngoc Tuoc, (2020). Method of selecting closure model for construction quarries in Binh Duong province. Mining Industry Magazine No. 4/2020.

Phung Manh Dac, (2005), Research and assess the impact of the Law on Minerals on the development of Vietnam's mining industry, Vietnam Union of Science and Technology Associations, Hanoi.

Saaty, T. L. (2008). Decision making with the analytic hierarchy process. International journal of services sciences, 1(1), 83-98.

Srivastava, N. K., Ram, L. C., and Masto, R. E., (2014). Reclamation of overcrowded and lowland soils in coal mining areas with fly ash and selective planting: An ecologically sustainable approach. Ecological Engineering, 71, 479-489.

Tomlins, S. A., Laxman, B., Dhanasekaran, S. M., Helgeson, B. E., Cao, X., Morris, D. S., ... and Chinnaiyan, A. M., (2007). Distinct classes of chromosomal rearrangements create oncogenic ETS gene fusions in prostate cancer. Nature, 448(7153), 595-599

Vivoda, V., Kemp, D., and Owen, J., (2019). Regulating the social aspects of mine closure in three Australian states. Journal of Energy and Natural Resources Law, 37(4), 405-424.

Worrall, R., Neil, D., Brereton, D., and Mulligan, D., (2009). Towards a sustainability criteria and indicators framework for legacy mine land. Journal of cleaner production, 17(16), 1426-1434.

Zadeh, L. A. (1965). Fuzzy sets. Information and control, 8(3), 338-353.