Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giáo dục: Trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất

  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 22-03-2023
  • Sửa xong: 21-07-2023
  • Chấp nhận: 16-08-2023
  • Ngày đăng: 31-08-2023
Trang: 38 - 48
Lượt xem: 691
Lượt tải: 15
Yêu thích: , Số lượt: 0
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giáo dục (DVGD) dựa trên việc đánh giá sự hài lòng của sinh viên. Mô hình lý thuyết được xây dựng từ sự kế thừa một số thang đo của các tác giả trong và ngoài nước, đồng thời có sự điều chỉnh phù hợp với bối cảnh nghiên cứu để đảm bảo tính thực tiễn. Kết quả phân tích số liệu thu thập được từ 886 phiếu khảo sát đối với sinh viên chính quy thuộc các khoa của Trường Đại học Mỏ - Địa chất đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng DVGD của Nhà trường, bao gồm: (1) Chất lượng đội ngũ giảng viên, (2) Chất lượng đội ngũ nhân viên hành chính, (3) Dịch vụ hỗ trợ, (4) Chương trình đào tạo, (5) Cơ sở vật chất. Các kết quả kiểm định cũng cho thấy có sự khác biệt trung bình về đánh giá chất lượng DVGD giữa sinh viên theo học ở các khoa chuyên ngành khác nhau, không có sự khác biệt trung bình về đánh giá chất lượng DVGD giữa giới tính của sinh viên, giữa các sinh viên ở các khóa học khác nhau và giữa các sinh viên có kết quả học tập khác nhau. Trên cơ sở các kết quả phân tích, bài báo đã đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng DVGD tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, góp phần nâng cao sự hài lòng của sinh viên, cải thiện hình ảnh của Nhà trường và thu hút người học.

Trích dẫn
Lê Văn Chiến, Nguyễn Đức Thắng và Phạm Kiên Trung, 2023. Xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giáo dục: Trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 64, kỳ 4, tr. 38-48.
Tài liệu tham khảo

Phạm Lê Hồng Nhung - Đinh Công Thành - Nguyễn Khánh Vân - Lê Thị Hồng Vân, (2012). Kiểm định thang đo chất lượng dịch vụ trong đào tạo đại học trường hợp nghiên cứu tại các trường đại học tư thục khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kỷ yếu khoa học 2012. Trường đại học Cần Thơ, pp. 203-213.

Abdullah, F. (2006). Measuring service quality in higher education: HEdPERF versus SERVPERF. Marketing Intelligence and Planning24(1), 31-47.

Ali, F.; Zhou, Y.; Hussain, K.; Nair, P.K.; Ragavan, N.A. (2016),Does higher education service quality effect student satisfaction, image and loyalty?: A study of international students in Malaysian public universities, Quality Assurance in Education, Vol. 24, Iss 1, pp. 70-94.

Baumgartner and Homburg, (1996). Applications of structural equation modeling in marketing and consumer research: A review. International Journal of Research in Marketing Volume 13, Issue 2, April 1996, Pages 139-161.

Browne M.W. - Cudeck, R., (1992). Alternative Ways of Assessing Model Fit. Sociological Methods and Research, 21, 230-258.

Cronbach L. J., (1951). Coefficient alpha and internal structure test. Psychometrika, Vol. 16, pp. 297-300.

Gamage, D.T., Suwanabroma, J., Ueyama, T., Hada, S., Sekikawa, E., (2008). The impact of quality assurance measures on student services at the Japanese and Thai private universities. Quality Assurance in Education, 16(2), 181- 198.

Hair, J. F., Black, W. C., Tatham, R. L., and Anderson, R. E. (1998). Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall International.

James H. Steiger, (1990). Structural Model Evaluation and Modification: An Interval Estimation Approach. Multivariate Behavioral Research, 25:2, 173-180, DOI: 10.1207/s15327906mbr2502_4.

Kettinger W.J. and Lee C.C., (1995). Exploring a “gap” model of information service quality. Information Resources Management Journal, 8(3), pp. 5-16

Nunnally J.C. and Bernstein I.H., (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, Vol. 3, pp. 248-292.