Công nghệ tái chế kim loại từ rác thải điện - điện tử

  • Cơ quan:

    Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 06-02-2021
  • Sửa xong: 15-05-2021
  • Chấp nhận: 12-06-2021
  • Ngày đăng: 20-07-2021
Trang: 58 - 68
Lượt xem: 2766
Lượt tải: 999
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 98
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Chất thải tạo ra từ các thiết bị điện - điện tử (WEEE) là mối quan tâm lớn trên toàn thế giới. Hiện nay, hầu hết các thiết bị điện - điện tử (EEE) có vòng đời ngày càng giảm, nên lượng WEEE ngày càng tăng, với tốc độ tăng hàng năm khoảng 3÷5%. Đây được coi là dòng chất thải có tốc độ phát sinh nhanh nhất so với các loại chất thải khác ở đô thị. WEEE có các thành phần ngoài nhựa, thủy tinh, … còn có hàm lượng cao các kim loại cơ bản và kim loại quý. Do đó, WEEE được coi là nguồn tài nguyên thứ sinh tiềm năng để tái chế kim loại. Trong thập kỷ qua, đã có nhiều quy trình công nghệ tái chế kim loại từ WEEE được đề cập, từ các quy trình tuyển vật lý đến các quy trình công nghệ hóa học. Bài báo viết tổng hợp về đặc điểm, nguyên tắc tái chế, quy trình phân tách và các thông số vận hành tối ưu của các công nghệ tái chế kim loại từ WEEE hiện đang sử dụng phổ biến trên thế giới. Từ đó, nhận định hướng đi mới trong công cuộc tái chế kim loại từ chất thải điện - điện tử ở Việt Nam.

Trích dẫn
Trần Trung Tới, Vũ Thị Chinh và Phạm Thị Nhung, 2021. Công nghệ tái chế kim loại từ rác thải điện - điện tử, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 3b, tr. 58-68.
Tài liệu tham khảo

Akcil, A., Erust, C., Gahan, C. S., Ozgun, M., Sahin, M., Tuncuk, A., (2015). Precious metal recovery from waste printed circuit boards using cyanide and non - cyanide lixiviants e a review. Waste Manag. 45, 258 - 271.

Brandl, H., Bosshard, R., Wegmann, M., (2001). Computer - munching microbes: metal leaching from electronic scrap by bacteria and fungi. Hydrometallurgy 59, 319 - 326.

Behnamfard, A., Salarirad, M. M., Veglio, F., (2013). Process development for recovery of copper and precious metals from waste printed circuit boards with emphasize on palladium and gold leaching and precipitation. Waste Manag. 33, 2354 - 2363.

Cui, J., Forssberg, E. (2003). Mechanical recycling of waste electric and electronic equipment: a review. Journal of Hazardous Materials B99, 243 - 263.

Dalrymple, I., Wright, N., Kellner, R., Bains, N., Geraghty, K., Goosey, M., Lightfoot, L. (2007). An integrated approach to electronic waste (WEEE) recycling. Circuit World 33 (2), 52 - 58.

Duan, C., Wen, X., Shi, C., Zhao, Y., Wen, B., He, Y. (2009). Recovery of metals from waste printed circuit boards by a mechanical method using a water medium. Journal of Hazardous Materials 166 (1), 478 - 482.

Duc, Quang Nguyen, Eiji Yamasue, Hideyuki Okumura, Keiichi N. Ishihara (2009). Use and disposal of large home electronic appliances in Vietnam. Journal of Material Cycles Waste Management, Vol. 11, No.4: pp 358 - 366.

Galbraith, P., Devereux, J. L. (2002). Beneficiation of printed wiring boards with gravity concentration. In: IEEE International Symposium on Electronics and the Environment, 6 - 9 May, pp. 242 - 248.

Gurung, M., Adhikari, B. B., Kawakita, H., Ohto, K., Inoue, K., Alam, S., (2013). Recovery of gold and silver from spent mobile phones by means of acidothiourea leaching followed by adsorption using biosorbent prepared from persimmon tannin. Hydrometallurgy 133, 84 - 93.

Ha, V. H., Lee, J. C., Jeong, J., Hai, H. T., Jha, M. K., (2010). Thiosulfate leaching of gold from waste mobile phones. J. Hazard. Mater. 178, 1115 - 1119

He, Y., Xu, Z., (2015). Recycling gold and copper from waste printed circuit boards using chlorination process. RSC Adv. 5, 8957 - 8964.

Huy, Trần Đức, (2017). Nghiên cứu quy trình công nghệ thu hồi đồng từ bảng mạch điện tử thải bằng phương pháp hỏa luyện kết hợp điện phân. Đề tài Khoa học và Công nghệ cấp bộ, mã số: B2016 - BKA - 30

Koyama, K., Tanaka, M., Lee, J. - c., (2006). Copper leaching behavior from waste printed circuit board in ammoniacal alkaline solution. Mater. Trans. 47, 1788 - 1792.

Li, J., Zeng, X., Chen, M., Ogunseitan, O.A., Stevels, A., (2015). “Control - Alt - Delete”: rebooting solutions for the e - waste problem. Environ. Sci. Technol. 49, 7095 - 7108.

Li, J., Shrivastava, P., Gao, Z., Zhang, H. C., (2004). Printed circuit board recycling: a state - of the - art survey. IEEE Transactions on Electronics Packaging Manufacturing 27 (1), 33 - 42.

Li, J., Safarzadeh, M. S., Moats, M. S., Miller, J. D., LeVier, K. M., Dietrich, M., Wan, R. Y., (2012b). Thiocyanate hydrometallurgy for the recovery of gold. Part I: chemical and thermodynamic considerations. Hydrometallurgy 113 - 114, 1 - 9.

Lim, Y., Lee, J., Yoo, K., (2013). The ammonia leaching of alloy produced from waste printed circuit boards smelting process. Geosystem Eng. 16, 216 - 224.

Liu, R., Shieh, R. S., Yeh, R. Y. L., Lin, C. H., (2009). The general utilization of scrapped PC board. Waste Manag. 29, 2842 - 2845

Moskalyk, R. R., Alfantazi, A. M., (2003). Review of copper pyrometallurgical practice: today and tomorrow. Miner. Eng. 16, 893 - 919.

Paul T. Williams, (2010). Valorization of Printed Circuit Boards from Waste Electrical and Electronic Equipment by Pyrolysis, Waste Biomass Valor 1:107 - 120.

Sun, Z. H. I., Xiao, Y., Sietsma, J., Agterhuis, H., Visser, G., Yang, Y., (2015). Selective copper recovery from complex mixtures of end - of - life electronic products with ammonia - based solution. Hydrometallurgy 152, 91 - 99.

Urban Environmental and Resource Cooperation (URENCO). Report on the Development of E-waste Inventory in Vietnam, 2007.

Vanessa Forti, Cornelis Peter Baldé, Ruediger Kuehr, Garam Bel, (2020). The Clobal E-waste Monitor 2020. ISBN Print: 978-92-808-9115-7.

Xue Wang, Gabrielle Gaustad, (2012). Prioritizing material recovery for end - oflife printed circuit boards, Waste Management 32 1903 - 1913

Yang, X Y., Moats, M. S., Miller, J. D., Wang, X. M., Shi, X. C., Xu, H., (2011). Thioureaethiocyanate leaching system for gold. Hydrometallurgy 106, 58 - 63.

Yazıcı, E. Y., Deveci, H., (2009). Recovery of metals from E - wastes. The Journal of the Chamber of Mining Engineers of Turkey 48 (3), 3 - 18 

Yazici, E. Y., Deveci, H., (2013). Extraction of metals from waste printed circuit boards (WPCBs) in H2SO4 - CuSO4 - NaCl solutions. Hydro-metallurgy 139, 30 - 38.

Yazici, E. Y., Deveci, H., (2015). Cupric chloride leaching (HCl - CuCl2 - NaCl) of metals from aste printed circuit boards (WPCBs). Int. J. Miner. Process. 134, 89 - 96.

Yoo, J.M., Jeong, J., Yoo, K., Lee, J., Kim, W., (2009). Enrichment of the metallic components from waste printed circuit boards by a mechanical separation process using a stamp mill. Waste Management 29, 1132 - 1137

Zhang, S., Forssberg, E., (1997). Mechanical separation - oriented characterization of electronic scrap. Resources, Conservation and Recycling 21, 247 - 269.

Zhao, Y., Wen, X., Li, B., Tao, D., (2004). Recovery of copper from printed circuit boards. Minerals and Metallurgical Processing 21 (2), 99 - 102.

Các bài báo khác