Nghiên cứu quá trình mòn và phá hủy đá bằng mũi khoan kim cương một lớp trong khoan thăm dò khoáng sản rắn
- Tác giả: Nguyễn Xuân Thảo 1*, Nguyễn Trần Tuân 2, Lê Văn Nam 2
Cơ quan:
1 Viện Công nghệ Khoan, Hà Nội. Việt Nam
2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
- Nhận bài: 18-02-2021
- Sửa xong: 25-05-2021
- Chấp nhận: 12-06-2021
- Ngày đăng: 10-07-2021
- Lĩnh vực: Dầu khí và năng lượng
Tóm tắt:
Trong phạm vi bài báo, bằng phương pháp mô hình tác dụng tương hỗ giữa hạt kim cương gắn trong mũi khoan với đá, các tác giả trình bày một số kết quả nghiên cứu quá trình mòn và phá huỷ đá bằng hạt kim cương gắn trong mũi khoan phụ thuộc vào chế độ công nghệ khoan, độ cứng của đá, độ bền hạt kim cương,... Thử nghiệm xác lập mối quan hệ giữa cường độ mòn mũi khoan và vận tốc cơ học phụ thuộc vào tốc độ vòng quay. Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu, bài báo đã đề xuất các giải pháp lựa chọn công nghệ hợp lý khoan kim cương, nhằm nâng cao hiệu quả thăm dò khoáng sản rắn ở Việt Nam.
Nguyễn Xuân Thảo, Nguyễn Trương Tú, (2002). Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao tốc độ cơ học trong khoan kim cương tốc độ vòng quay lớn. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15. Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội. 52-58.
Nguyễn Xuân Thảo, Trần Văn Bản, Trần Đình Kiên, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Duy Tuấn, Nguyễn Trần Tuân, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thị Thục Anh, (2020). Công nghệ khoan thăm dò. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội. 698 trang.
Soloviev N. V., Trikhotkin V. F., Bogdanov R. K., Zakora A. P., (1997). Công nghệ khoan kim cương trong điều kiện địa chất phức tạp. VNIIOENG. Mátx-Cơ-Va. 332 trang. Соловьев Н. В., Чихоткин В.Ф., Богданов Р. К., Закора А.П., (1997). Ресурсосберегающая технология алмазного бурения в сложных геологических условиях. ВНИИОЭНГ Москва. 332 с.
Heinz W. F., (2000). Diamond drilling hanbook. South Africa. 538 pages.
Neskoromnux V.V., (2012). Nguyên lý phá huỷ đất đá trong công tác thăm dò. Đại học Tổng hợp Ciberia. Krasnodar. 300 trang. Нескоромных В.В. (2012). Разрушение горных пород при проведении геологоразведочных работ. Красноярск. СФУ. 300 с.
Các bài báo khác