Nghiên cứu sử dụng sóng địa chấn trong định hướng cho các trạm địa chấn dưới đáy biển

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    2 Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Phương Nam, Thâm Quyến, Trung Quốc

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 18-11-2020
  • Sửa xong: 09-03-2021
  • Chấp nhận: 02-04-2021
  • Ngày đăng: 30-04-2021
Trang: 79 - 86
Lượt xem: 2223
Lượt tải: 1062
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 106
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Việc định hướng cho các thiết bị địa chấn đáy biển OBS (Ocean - Bottom Seismograph) là một nhiệm vụ rất quan trọng, cần được hoàn thiện để có thể sử dụng được các số liệu này. Khi xác định đúng phương hướng của các thiết bị này, ta có thể xoay hiệu chỉnh hệ tọa độ giúp thu được các tín hiệu địa chấn có biên độ lớn nhất cho các loại sóng địa chấn khác nhau. Trong bài báo này nhóm tác giả trình bày phương pháp sử dụng sóng địa chấn để xác định phương hướng cho các trạm địa chấn đáy biển OBS. Các kết quả thu được từ 11 trạm địa chấn đáy biển ở Biển Đông cho thấy toàn bộ các trạm này đều bị sai hướng với các góc khác nhau. Phương pháp này có nhiều ưu điểm với độ tin cậy cao. Trên cơ sở các kết quả đạt được cho thấy phương pháp này có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các thiết bị địa chấn đáy biển OBS ở các vùng biển khác nhau.

Trích dẫn
Trần Danh Hùng, Phan Thiên Hương và Ting Yang, 2021. Nghiên cứu sử dụng sóng địa chấn trong định hướng cho các trạm địa chấn dưới đáy biển, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 2, tr. 79-86.
Tài liệu tham khảo

Audet, P., (2016). Receiver functions using OBS data: Promises and limitations from numerical modelling and examples from the Cascadia Initiative. Geophysical Journal International, 205(3), 1740-1755.

Baker, G. E., and Stevens, J. L., (2004). Backazimuth estimation reliability using surface wave polarization. Geophysical research letters, 31(9).

Bell, S. W., Forsyth, D. W., and Ruan, Y., (2015). Removing noise from the vertical component records of ocean-bottom seismometers: Results from year one of the cascadia initiative. Bulletin of the Seismological Society of America, 105(1), 300-313.

Briais, A., Patriat, P., and Tapponnier, P., (1993). Updated interpretation of magnetic anomalies and seafloor spreading stages in the south China Sea: Implications for the Tertiary tectonics of Southeast Asia. Journal of Geophysical Research, 98(B4), 6299-6328.

Brillon, C., Cassidy, J. F. and Dosso, S. E., (2013). Onshore/offshore structure of the Juan de Fuca plate in northern Cascadia from Bayesian receiver function inversion. Bulletin of the Seismological Society of America, 103(5), 2914-2920. 

Crawford, W. C. and Webb, S. C., (2000). Identifying and Removing Tilt Noise from Low Frequency (<0.1Hz) Seafloor Vertical Seismic Data. Bulletin of the Seismological Society of America, 90(4), 952-963. 

Dahm, T., Tilmann, F. and Morgan, J. P., (2006). Seismic broadband ocean - bottom data and noise observed with free - fall stations: Experiences from long - term deployments in the North Atlantic and the Tyrrhenian Sea. Bulletin of the Seismological Society of America, 96(2), 647-664. 

Forsyth, D. W. and Li, A., (2005). Array analysis of two‐dimensional variations in surface wave phase velocity and azimuthal anisotropy in the presence of multipathing interference. Seismic Earth: Array Analysis of Broadband Seismograms, 81 - 97.

Forsyth, D. W., Webb, S. C., Dorman, L. M. and Shen, Y., (1998). Phase velocities of Rayleigh waves in the MELT experiment on the East Pacific Rise, Science, 280,1235 - 1238.

Hung, T. D., Yang, T., Le, B. M. and Yu, Y., (2019). Effects of Failure of the Ocean‐Bottom Seismograph Leveling System on Receiver Function Analysis. Seismological Research Letters, 90(3), 1191-1199. 

Le, B. M., Yang, T., Chen, Y. J. and Yao, H., (2018). Correction of OBS clock errors using Scholte waves retrieved from cross - correlating hydrophone recordings. Geophysical Journal International, 212(2), 891-899. 

Li, C., Xu, X., Lin, J., Sun, Z., Peleo-Alampay, A., and Tejada, M., (2014). Ages and magnetic structures of the South China Sea constrained by deep tow magnetic surveys and IODP Expedition 349. Geochemistry, Geophysics, Geosystems, 15(12), 4958-4983.

Liu, C., Qingfeng Hua, Y. P., Yang, T., Xia, S., Le, B. M., Huo, D. and Huang, Fang Liu, H., (2014). Passive - source ocean bottom seismograph (OBS) array experiment in South China Sea and data quality analyses. Chinese Science Bulletin, 59, 4524-4535.

Montagner, J. P., Romanowicz, B., Bouaricha, S., Lognonne, P., Roult, G., Thirot, J. L., ,... and Floc'h, H., (1994). The French pilot experiment OFM - SISMOBS: first scientific results on noise level and event detection. Physics of the earth and planetary interiors, 84(1), 321 - 336.

Ramachandran, K., Hyndman, R. D. and Brocher, T. M., (2006). Regional P wave velocity structure of the Northern Cascadia Subduction Zone. Journal of Geophysical Research: Solid Earth, 111(12), 1-15. 

Stachnik, J. C., Sheehan, A. F., Zietlow, D. W., Yang, Z., Collins, J. and Ferris, A., (2012). Determination of New Zealand ocean bottom seismometer orientation via Rayleigh - wave polarization. Seismological Research Letters, 83(4), 704 - 713.

Các bài báo khác