Nghiên cứu tính toán ảnh hưởng của động đất đến kết cấu chống của đường tàu điện ngầm Hà Nội

  • Cơ quan:

    Trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 28-11-2020
  • Sửa xong: 09-03-2021
  • Chấp nhận: 31-03-2021
  • Ngày đăng: 30-04-2021
Trang: 35 - 46
Lượt xem: 2584
Lượt tải: 1268
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 127
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Hiện nay, hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng và phát triển rất mạnh trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Hệ thống đường tàu điện ngầm cũng đang được thiết kế và xây dựng tại Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Bài báo này đã sử dụng các phương pháp tính toán giải tích của Wang, phương pháp của Penzien, phương pháp lực kháng và phương pháp số 2D sử dụng phần mềm Abaqus để tính toán tác động của trận động đất mạnh nhất có thể xảy ra ở Hà Nội đến kết cấu chống đường tàu điện ngầm Hà Nội. Dựa trên các kết quả tính toán này, bài báo đã tiến hành phân tích, so sánh và nhận xét ảnh hưởng của động đất đến kết cấu chống của đường tàu điện ngầm Hà Nội. Các kết quả và nhận xét này sẽ được sử dụng trong quá trình thiết kế và thi công các đường hầm thuộc hệ thống metro Hà Nội.

Trích dẫn
Nguyễn Chí Thành, Đỗ Ngọc Anh và Phạm Văn Vĩ, 2021. Nghiên cứu tính toán ảnh hưởng của động đất đến kết cấu chống của đường tàu điện ngầm Hà Nội, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 2, tr. 35-46.
Tài liệu tham khảo

Gospodarikov Alexandr, Thanh Nguyen Chi, (2017). Liquefaction possibility of soil layers during earthquake in Hanoi, International Journal of GEOMATE 13(39). 148 - 155.

Gospodarikov Alexandr, Thanh Nguyen Chi, (2018). The impact of earthquakes of tunnel linings: a case study from the Hanoi metro system. International Journal of GEOMATE, 14( 41), 2018. 151 - 158.

ITA, (1988). ITA guidelines for the design of tunnels. Tunnelling and Underground Space Technology 3(3): 237-249.

Naggar, H. E., and Hinchberger, S. D., (2008). An analytical solution for jointed tunnel linings in elastic soil or rock. Canadian Geotechnical Journal, 45. 1572 - 1593.

Ngoc Anh Do, Daniel Dias, Pierpaolo Oreste andIrini Djeran Maigre, (2014). The behaviour of the segmental tunnel lining studied by the hyperstatic reaction method, European Journal of Environmental and Civil Engineering 18(4). 498 - 510.

Ngoc Anh Do, (2014). Numerical analyses of segmental tunnel lining under static and dynamic loads. PhD thesis, Lyon. 1 - 363.

Le Minh Nguyen, Ting Li Lin, Yih Min Wu, Bor Shouh Huang, Chien Hsin Chang, Win Gee Huang, Tu Son Le, Quoc Cuong Nguyen, Van Toan Dinh, (2012). The First Peak Ground Motion Attenuation Relationships for North of Vietnam, Journal of Asian Earth Sciences 43. 241-253.

Oreste, P. P., (2007). A numerical approach to the hyperstatic reaction method for the dimenshioning of tunnel supports. Tunnelling and Underground space technology 22. 185 - 205.

Penzien J., Wu, C., (1998). Stresses in linings of bored tunnels. Journal of Earthquake Eng. Structural Dynamics 27. 283-300.

Systra, (2005). Hanoi Pilot LRT Line Feasibility Study, Executive summary, Hanoi, Vietnam.

Takano YH, (2000). Guidelines for the Design of Shield Tunnel Lining, Tunneling and Underground Space Technology 15(3). 303 - 331.

The Southern California Earthquake Data Center(SCEDC), (2018). Data of El Centro earthquake. Http://scedc.caltech.edu/ USA.

Wang J. N., (1993). Seismic design of tunnels: A state of the art approach. Parsons Brinkerhoff Quad and Douglas Inc., New York. Monograph 7.

Các bài báo khác