Xác định các đới biến đổi giàu khoáng vật sét và oxit sắt sử dụng ảnh Landsat 8 khu vực Pu Sam Cáp, Lai Châu

  • Cơ quan:

    1 Viện Địa Chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam
    2 Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam
    3 Liên đoàn Địa chất Intergeo, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 17-11-2020
  • Sửa xong: 28-02-2021
  • Chấp nhận: 30-03-2021
  • Ngày đăng: 30-04-2021
Trang: 12 - 24
Lượt xem: 2529
Lượt tải: 1120
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 112
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Các đới biến đổi nhiệt dịch là dấu hiệu quan trọng cho tìm kiếm các mỏ khoáng và có thể được nhận dạng trên ảnh viễn thám. Tuy nhiên điều này bị hạn chế do ảnh hưởng của yếu tố thực vật. Phân tích thành phần chính định hướng (DCPA) là một phương pháp giúp cải thiện điều trên bao gồm việc tính toán các thành phần chính trên các ảnh chia kênh. Một tỷ lệ chứa thông tin đối tượng địa chất, tỷ lệ thứ hai làm nổi bật thực vật. Phương pháp áp dụng thử nghiệm trên ảnh Landsat 8 vùng Pu Sam Cáp, Lai Châu, đặc trưng bởi biến đổi argilic hóa, sericit hoá, epidot hoá,... với khoáng vật điển hình như nhóm kaolin, illit,… và pyrit, chalcopyrit, magnetit; specularit,... Kết quả phân tích từ ảnh viễn thám đã xác định các đới giàu Fe tập trung khu vực Bãi Bằng và Nậm Tra; các khoáng vật sét tập trung chủ yếu khu Nậm Tra và dọc theo đứt gãy chính. Kết quả cũng được đối sánh với dữ liệu nghiên cứu trước đó và kiểm chứng thực địa cho thấy có sự tương đồng và tính khả thi. Bài báo đã chỉ ra giới hạn của ảnh Landsat như hạn chế về độ phân giải không gian, độ phân giải phổ,… khi áp dụng ở vùng nhiệt đới ẩm.

Trích dẫn
Trần Trung Hiếu, Trần Quốc Cường, Trần Mỹ Dũng, Bùi Minh Chung, Chu Văn Dũng, Nguyễn Trung Thành, Nguyễn Công Quân, Nguyễn Đức Anh và Bùi Phương Thảo, 2021. Xác định các đới biến đổi giàu khoáng vật sét và oxit sắt sử dụng ảnh Landsat 8 khu vực Pu Sam Cáp, Lai Châu, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 2, tr. 12-24.
Tài liệu tham khảo

Bill Howell, Nguyễn Thị Thục Anh, Matthew Farmer, Bùi Xuân Vinh, (2007). Some preliminary results on the gold exploration program of Pu Sam Cap project of Triple Plate Junction ltd, Việt Nam. Trung tâm thông tin, lưu trữ và tạp chí địa chất. 9tr.

Bùi Minh Chung, (2015). Đặc điểm quặng hóa vàng gốc khu Bãi Bằng, vùng Pu Sam Cáp, Tam Đường, Lai Châu. Luận văn thạc sĩ , Trường đại học Mỏ - Địa chất. 101tr.

Carranza, E. J. M., Hale, M., (2002). Mineral mapping with Landsat Thematic Mapper data for hydrothermal alteration mapping in heavily vegetated terrain. Int. J. Remote Sens. 23(22). 4827-4852

Clark, R. N., Swayze, G. A., Gallagher, A., King, T. V. V., Calvin, W. M., (1993). The U.S. geological survey digital spectral library: Version 1: 0.2 to 3.0 um. USGS Open File Report 93 - 592: U.S. Geological Survey. 1340p.

Công ty TPJ, (2014). Báo cáo thăm dò vàng và đa kim đi kèm vùng Pu Sam Cap, huyện Sìn Hồ và huyện Tam Đường, Lai Châu. Báo cáo nội bộ, Liên đoàn Intergeo và công ty Triple Plate Junction Limited.

Cro’sta, A. P., Moore, J. M., (1989). Enhancement of Landsat Thematic Mapper imagery for residual soil mapping in SW Minas Gerias State, Brazil: a prospecting case history in Greenstone belt terrain. Proceedings of the Seventh Thematic conference on Remote Sensing for Exploration Geology, Calgary, Alberta, Canada, 2 - 6 October 1989 (Ann Arbor, MI: Environmental Research Institute of Michigan). 1173-1187.

Crosta, A. P., C. R. de Souza, F. Azevedo and C. Brodie, (2003). Targeting key alteration minerals in epithermal deposit in Patagonia, Argentina, using ASTER imagery and principal component analysis. Int. J. Remote Sens 10. 4233-4240.

De Smith, M. J., Goodchild, M. F., Longley, P., (2007). Geospatial Analysis: A Comprehensive Guide to Principles, Techniques and Software Tools. Troubador Publishing Ltd.

Dương Quốc Lập (cb), (2002). Bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Mường Mới. Trung tâm thông tin, lưu trữ và tạp chí địa chất. Tổng cục địa chất và khoáng sản Việt Nam.

Fraser, S. J., (1991). Discrimination and identidentification of Ferric Oxides using satellite Thematic Mapper data: a Newman case study. International Journal of Remote Sensing 12, 635 - 641.

Fraser, S. J., and Green, A. A., (1987). A software defoliant for geological analysis of band ratios. International Journal of Remote Sensing 8, 525 - 532.

Hunt, G., (1977). Spectral signatures of particulate minerals in the visible and near infrared. Geophysics 42, 501 - 513.

Hunt, G. R., Ashley, P., (1979). Spectra of altered rocks in the visible and near infrared. Econ. Geol 74. 1613-1629.

Hunt, G. R., Salisbury, J. W., Lenhoff, C. J., (1971). Visible and near - infrared spectra of minerals and rocks: III. Oxides and hydroxides. Mod. Geol 2. 195-205.

Johnson Richard A., Dean W. Wichern, (2007). Applied Multivariate Statistical Analysis, 6th Edition. Pearson Education, Inc ISBN 0 - 13 - 187715 - 1.

Leloup P. H., Arnaud N., R. Lacassin, J. R. Kienast, T. M. Harrison, T. T. Phan Trong, A. Replumaz, and P. Tapponnier, (2001). New constraints on the structure, thermochronology, and timing of the Ailao Shan - Red River shear Zone, SE Asia. Journal Of Geophysical Research, Vol. 106, No. B4, 6683 - 6732.

Pour Amin Beiranvand, Mazlan Hashim, John van Genderen, (2013). Detection of hydrothermal alteration zones in a tropical region using satellite remote sensing data: Bau goldfield, Sarawak, Malaysia. Ore Geology Reviews 54, 181-196.

Sabins Floyd F., (1999). Remote sensing for mineral exploration. Ore Geology Reviews 14, 157-183.

Shafaroudi, A. M., M. H. Karimpour, C. R. Stern and S. A. Mazaheri, (2009). Hydrothermal alteration mapping in SW Birjand, Iran, using the Advanced Spaceborne Thermal Emission and Reflection radiometer (ASTER) image processing. J. Applied Sci. 9. 829-842.

Singh, A. and Harrison, A., (1985). Standardized

Các bài báo khác