Mô hình Blended Learning trong đào tạo đại học và khả năng áp dụng trong đào tạo khối ngành kinh tế tại trường đại học Mỏ - Địa chất

  • Cơ quan:

    Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-08-2020
  • Sửa xong: 10-09-2020
  • Chấp nhận: 31-10-2020
  • Ngày đăng: 31-10-2020
Trang: 54 - 59
Lượt xem: 2124
Lượt tải: 482
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 47
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Xu thế chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động đào tạo nhờ việc tận dụng những lợi thế của công nghệ thông tin đã đem lại hiệu quả thiết thực cho các tổ chức giáo dục. Sự kết hợp của hướng dẫn trên lớp truyền thống và môi trường kỹ thuật số tạo nên một trải nghiệm học tập thích hợp với mỗi cá nhân, hiệu quả hơn, kết quả thu được tốt hơn. Bài viết tập trung vào việc nghiên cứu khái niệm về học tập tích hợp (Blended learning); Các mô hình học tập của Blended learning và khả năng áp dụng mô hình Blended learning trong giảng dạy khối ngành kinh tế tại trường đại học Mỏ - Địa chất.

Trích dẫn
Đào Anh Tuấn, 2020. Mô hình Blended Learning trong đào tạo đại học và khả năng áp dụng trong đào tạo khối ngành kinh tế tại trường đại học Mỏ - Địa chất, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 54-59.
Tài liệu tham khảo

Alvarez, S., (2005). Blended learning solutions. In B, Hoffman (Ed.), Encyclopedia of Educational Technology.

Bonk, C. J., and Graham, C. R., (2012). The handbook of blended learning: Global perspectives, local designs. 

John Wiley and Sons Garrison, D.R. and Kanuka, H., (2004). Blended Learning: uncovering its transformative potential in higher education. Internet and Higher education 7, 95-105.

ManjotKaur., (2013).  Blended Learning - Its Challenges and Future. Procedia - Social and Behavioral Sciences. 93, 21 October 2013, 612-617.

Robert A. Ellisa, Abelardo Pardob, and Feifei Hana., (2016). Quality in blended learning environments - Significant differences in how students approach learning collaborations. Computers and Education. 102, November 2016, 90-102.

Victoria L. Tinio, (2003). ICT in Education. E-ASEAN Task Force.

Các bài báo khác