Quan hệ giữa tâm lý nhà đầu tư và hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán: Nhìn từ các nghiên cứu trải nghiệm

  • Cơ quan:

    Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 05-08-2020
  • Sửa xong: 03-09-2020
  • Chấp nhận: 31-10-2020
  • Ngày đăng: 31-10-2020
Trang: 39 - 46
Lượt xem: 2358
Lượt tải: 706
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 69
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Tâm lý nhà đầu tư là một yếu tố cảm tính do đó trong các nghiên cứu thực nghiệm hiện có còn tồn tại nhiều phương pháp khác nhau để đo lường miêu tả tâm trạng của nhà đầu tư. Các phương pháp xây dựng chỉ tiêu để đo lường tâm trạng nhà đầu tư chung cho cả thị trường chứng khoán, không có nghiên cứu riêng cho các nhà đầu tư theo ngành nghề đặc thù riêng của doanh nghiệp. Các nghiên cứu thực nghiệm hiện có ở các nước chỉ ra tâm trạng nhà đầu tư ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp thông qua hai con đường “Thuyết đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư” và con đường lý thuyết “Chủ nghĩa lạc quan” và kết quả nghiên cứu còn tồn tại sự khác nhau. Đa số các học giả cho rẳng mối quan hệ giữa tâm trạng đầu tư và hoạt động đầu tư của doanh nghiệp là mối quan hệ cùng chiều, nhưng một số học giả chứng minh rằng tâm trạng nhà đầu tư có mối quan hệ ngược chiều với hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Do đó bài báo đề xuất thêm hướng nghiên cứu đối với các bài nghiên cứu về hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp tham gia trên thị trường chứng khoán Việt Nam.

Trích dẫn
Hoàng Thị Thuỷ, 2020. Quan hệ giữa tâm lý nhà đầu tư và hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán: Nhìn từ các nghiên cứu trải nghiệm, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 39-46.
Tài liệu tham khảo

Abderrazak Dhaoui (2016). Asset valuation impact of investor sentiment: A revised Fama–French five-factor model [J]. Journal of Asset Management, (12): 1470-8272. 

 Almansour, B,. (2015). The impact of market sentiment index on stock returns: An empirical investigation on Kuala Lumpur Stock Exchange [J]. International Refereed Research Journal ,4(3):1-28.

Baker, M and Wurgler, J. (2006). Investor Sentiment and the Cross-section of Stock Returns [J]. The Journal of Finance, (4):1645-1680.

Baker M and Wurgler, J.  (2007). Investor sensiment in the stock market [J]. Journal of Economic Perspectives, (21):129-151.

Baker, M and Wurgler, J. (2004).  Appearing and Disappearing Dividends: The Link to catering incentives [J]. Journal of Financial Economics, 73: 271-288.

Bayless, Mark and Chapllinsky. (1996). Is there a window of opprtunity for seasoned equity issuanee?[J]. Jounral Of Finanee, 51.

Brown GW, Cliff M., (2004). Investor Sentiment and the Near-term Stock Market[J]. Journal of Empirical Finance, 4:1-27.

Goyal, T Yamada. Asset Price Shocks, Financial Constraints and Investment (2004): Evidence from Japan[J]. Journal ofBusiness, , 77(1): 175-199.

Hua Guiru. (2015). Research on the influence of investor sentiment on corporate investment behavior.PhD Dissertation. Dongbei University of Finance and Economics.

Hui Guo, Buhui Qiu. (2017). Conditional equity premium and addregate investment:Is the stock market a sideshow? [R]. Working paper: The University of Cincinnati.

Lemmon, Portniaguina. (2006). Consumer Confidence and Asset Price: SomeEmpirical Evidence [J]. Review of Financial Studies, 12(19): 1499-1529.

Li, Y. S,. (2010). Does Investor Sentiment affect Cross-Sectional Stock Returns on the Chinese A-Share Market?. Auckland University of Technology.

Liuhong Zhong, Zhang Fang. (2004). Investor sentiment and investment of listed companies – An empirical analysis from the perspective of behavioral Finance. Fudan Journal social Sciences Edition, 5: 63-68.

Lu Xunfa, Li Jianqiang. (2012). The relationship between China’s stock market index and investor sentiment index [J]. System engineering Theory and Practice, 32(3): 6-21.

Nguyễn Trọng Tài, (2016). Tâm lý nhà đầu tư trên thị trường tài chính Việt Nam [J]. Tạp chí ngân hàng.

Polk , Sapienza,. (2009). The Stock Market and Corporate Investment: A Test of Catering Theory  [J]. The Review of Financial Studies, 22, pp. 187-217.

Robert Faff, XinChang, Wing C.Kwok (2008). Financial constraints, Mispricing and corporate investment [R]. Working Paper:Monash University.

Shi Jingyan, Li Yan and Li Yanxi. (2012). Research on corporate investment behavior and growth under investor sentiment: Empirical evidence from listed copanies on the SME board [[J]. Journal of Dalian University of Technoloogy (Social Science Edition), 2: 60-64.

Shleifer Andrei,. (2000.) Inefficient Markets: An Introduction To Behavioral Finance. Oxford University Press.

Solt M E, Statman M,. (1998). How Useful is the Sentiment Index[J]. Financial Analysts Joural, 44(5):45-55.

Statman, Fisher K,M.(2000). Investor Sentiment and Stock Retums[J].  Financial Analysts Journal, (2): 16-23.

Stein J ,.(1996). Rational Capital Budgeting in Irrational World[J]. Journal of Business, 429-455.

Tang Jingwu, Wang Cong. (2009). Market sentiment, premium and Volatility [J]. Economic Review, 4: 58-64.

Venkatraman, N. and V.Ramanujam, (1986). Measurement of Business performance in strategy research: A comparison of Approaches. The Academy of Management Review, pp. 801-815.

Wang MeiJin, Sun Jianjun. 2004. Chinese stocl market returns, return volatility and investor sentiment [J]. Economic Research, 10: 75-84.

Wei - Ju Chen. 2013. Can corporate governance mitigate the adverse impact of investor sentiment on corporate investment decisions? Evidence from Taiwan [J]. Asian Journal of Finance and Accounting, 5(2): 101-125.

Xin Chang, Lewis H, TekJun Tan and George Wong. 2007.The real impack of stock market mispring - Evidence from Autralia [J]. Pacofic -Basin Finance Journal, 388-408.

Các bài báo khác