Ngành khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam - đào tạo và nghiên cứu khoa học hội nhập CMCN 4.0

  • Cơ quan:

    1 Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Hội Khoa học và Công nghệ Mỏ Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 29-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 1 - 15
Lượt xem: 2988
Lượt tải: 1308
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 129
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bộ môn Khai thác lộ thiên (KTLT), thuộc Khoa Mỏ, là một bộ môn có truyền thống của Trường Đại học Mỏ - Địa chất với 55 năm xây dựng và phát triển, đào tạo kỹ sư, thạc sĩ và tiến sĩ ngành khai thác mỏ lộ thiên (KTMLT) cho Đất nước. Ngành KTMLT có vai trò quan trọng trong công nghiệp khai khoáng của nước ta. Để nâng cao hiệu quả khai thác mỏ, công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành KTMLT là rất quan trong, đặc biệt trong xu thế hội nhập cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Bài báo khẳng định vai trò của ngành KTMLT trong công nghiệp khai khoáng của Việt Nam; những thành tựu của bộ môn KTLT trong 55 năm xây dựng và trưởng thành; những thách thức của ngành KTMLT Việt Nam và xu thế ngành mỏ trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0; và một số định hướng đào tạo và NCKH cho ngành KTMLT hội nhập bền vững CMCN 4.0.

Trích dẫn
Bùi Xuân Nam và Hồ Sĩ Giao, 2020. Ngành khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam - đào tạo và nghiên cứu khoa học hội nhập CMCN 4.0, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 1-15.
Tài liệu tham khảo

Bùi Xuân Nam, (2015). Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ ngành khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, Số 4, tr. 4 - 9.

Bùi Xuân Nam, Lê Tiến Dũng, Diêm Công Hoàng, (2018). Một số định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực khai thác mỏ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME 2018. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 151 - 158.

Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, (2006). Khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam - Những thời cơ và thách thức trong tương lai. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số chuyên đề Khai thác lộ thiên, tr. 5 - 10.

https://www.miningmagazine.com/partners/partner-content/1372645/what-makes-mine-smart.

http://potopk.com.pl/archiwum.html.

https://www.springer.com/gp/book/9783030602680.

https://www.springer.com/gp/book/9783030608385.

Jozef Dubinski, (2013). Sustainable Development of Mining Mineral Resources. Journal of Sustainable Mining 12 (1), tr. 1 - 6.

Nguyễn Ngọc Khánh, Ngô Thế Bính, (2018). Vận dụng nguyên tắc “3T - 2H” nhằm thúc đẩy hợp tác giữa nhà trường - doanh nghiệp trong trong đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Khoa học Trái đất - Mỏ và Môi trường. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME 2018. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 55 - 59.

Nguyen Thi Hoai Nga, Jürgen Kretschmann, (2013). Adaptation saves Lives! Transferring excellence in occupational safety and health management from German to Southeast Asian mining. Hong Duc Publishing House.

Nhữ Văn Bách, Bùi Xuân Nam, (2017). Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mỏ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 và trong tương lai. Tạp chí Công nghiệp mỏ, Số 1 - 2017, tr. 10 - 12.

Oliver Langefeld, (2017). Future Mining - Thoughts on Mining Trends. Topical Sustainable futrue European Geologist 44.

Phạm Văn Hòa, (2018). Đào tạo nguồn nhân lực ngành Mỏ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu và cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME 2018. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 113 - 123.

Trần Thanh Hải, (2018). Xu thế phát triển ngành Khoa học Trái đất thế giới nửa đầu thế kỷ XXI và những thách thức cho Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME 2018. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 3 - 23.

Các bài báo khác