Ứng dụng mô hình MIKE 21 FM (HD+ST) đánh giá khả năng tái tạo cát, sỏi, phục vụ quản lý hiệu quả hoạt động khai thác, bảo vệ dòng sông. (Thử nghiệm tại đoạn sông Hồng qua Huyện Phúc Thọ, Hà Nội)

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Việt Nam
    2 Đại học Rostock, Công hòa Liên bang Đức
    3 Viện Tài nguyên Môi trường nước, Việt Nam
    4 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 02-06-2020
  • Sửa xong: 23-07-2020
  • Chấp nhận: 31-08-2020
  • Ngày đăng: 31-08-2020
Trang: 86 - 94
Lượt xem: 2557
Lượt tải: 1018
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 100
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Cát, sỏi lòng sông là vật liệu xây dựng thông thường không thể thiếu trong phát triển đô thị, cơ sở hạ tầng, cầu cảng,... Xác định khối lượng cát tái tạo hàng năm hoặc theo chu kỳ nhất định có thể sử dụng mô hình toán thủy lực MIKE 21 FM (HF+ST) của Viện kỹ thuật Tài nguyên nước và Môi trường Đan Mạch. Kết quả tính toán mô hình áp dụng thử nghiệm cho đoạn sông qua địa phận huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội cho thấy, quá trình thành tạo mỏ cát Vĩnh Khang được mô phỏng trong thời gian từ 2010 đến 2019 có sự tái tạo cát mở rộng bãi bồi và vẫn có xu thế tái tạo với tốc độ và quy mô nhỏ hơn trong những năm tiếp theo. Kết quả có được là cơ sở khoa học giúp các nhà quản lý định hướng quy hoạch vùng nguyên liệu cát, sỏi. Tuy nhiên, phương pháp mô hình toán thủy lực yêu cầu đầu tư lớn về thời gian, mức độ chi tiết của thông tin đầu vào cho địa hình đáy sông, tài liệu địa chất, khí tượng thủy văn, trắc địa,… do vậy, rất cần có sự phối hợp của các bộ, ngành chức năng để khai thác sử dụng các nguồn dữ liệu sẵn có để có thể nâng cao mức độ tin cậy kết quả của mô hình.

Trích dẫn
Nguyễn Thị Thục Anh, Trần Ngọc Huân, Vũ Thị Hương và Nguyễn Mạnh Trình, 2020. Ứng dụng mô hình MIKE 21 FM (HD+ST) đánh giá khả năng tái tạo cát, sỏi, phục vụ quản lý hiệu quả hoạt động khai thác, bảo vệ dòng sông. (Thử nghiệm tại đoạn sông Hồng qua Huyện Phúc Thọ, Hà Nội), Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 4, tr. 86-94.
Tài liệu tham khảo

Cục quản lý đê điều và phòng chống lụt bão (2014). Mặt cắt ngang sông Hồng từ 2001 đến 2014, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.

Đoàn Địa chất 301 (2009). Báo cáo kết quả thăm dò cát san lấp bãi nổi sông Hồng tại xã Liên Hồng, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội, 80 Trang.

Des E. Walling, (2010). The sediment load of the Mekong River.The Mekong,Elsevier Inc, 113–142. doi:10.1016/b978-0-12-374026-7.00006-1

Dinh Cong San, (2005). Research on river bed erosion and sedimentation prediction by MIKE 21C model at Tan Chau-Hong Ngu area, in the Mekong River. Proceedings of the International Symposium on Sustainable Development in the Mekong River basin, Vientiane, Lao PDR. 188-195, 188-195.

Dulmini Jayewardana, (2009). River sand mining and management; Case study in Nilwala river basin – Sri Lanka. Annual Forestry and Environment Symposium, University of Sri Jayewardenepura, Sri Lanka.

Lại Mạnh Giàu, (2017). Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất trũng sông Hồng theo tài liệu địa vật lý phục vụ điều tra tài nguyên than. Luận án tiến sĩ địa chất, Trường Đại học  Mỏ - Địa chất, 136 trang.

Liên đoàn Integeo, (2020).  Báo cáo kết quả thăm dò khu vực mỏ Vĩnh Khang. Đề tài cấp Bộ Tài nguyên và Môi trường, MS.TNMT.2017.03.12.

Lương Phương Hậu, (2010). Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn và đề xuất các biện pháp phòng chống cho hệ thống sông đồng bằng Bắc Bộ-mã số KC-08-11, Bộ Khoa học và Công nghệ.

Phạm Đình, Nguyễn Ngọc Đẳng (2010). Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Hồng và đề xuất giải pháp ổn định khu vực cửa vào sông Đáy. Viện khoa học Thủy lợi Việt Nam. Tạp chí Khoa học và công nghệ Thủy lợi 05+06, 126-135. ISSN: 18594255

Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, (2015). Báo cáo đặc điểm địa chất và khoáng sản thành phố Hà Nội.

Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội, (2013). Báo cáo kết quả thăm dò mỏ cát làm vật liệu san lấp tại bãi nổi sông Hồng lô 1 thuộc xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.

Tổng cục Khí tượng – Thủy văn, (2016), Dữ liệu mặt cắt ngang sông Hồng 2016, Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Viện Quy hoạch Thủy Lợi, (2005). Báo cáo tổng hợp quy hoạch sử dụng tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình. 

Các bài báo khác