Luận bàn về đặc điểm, nguồn gốc và cơ chế thành tạo khoáng vật thạch anh của đai mạch felsic trong lớp vỏ dưới gabro thuộc kiểu vỏ đại dương thực thụ, ví dụ từ lỗ khoan U1473A

  • Cơ quan:

    1 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Trường Đại học Kanazawa, Ishikawa, Nhật Bản

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 12-05-2020
  • Sửa xong: 29-07-2020
  • Chấp nhận: 31-08-2020
  • Ngày đăng: 31-08-2020
Trang: 67 - 74
Lượt xem: 2238
Lượt tải: 1049
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 104
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Công trình khoan U1473A được thực hiện trên đỉnh núi ngầm Atlantis dưới đáy Ấn Độ Dương đã thu hồi lượng lớn mẫu lõi khoan gồm chủ yếu các đá thuộc chuỗi gabro có thành phần từ gabro olivin đến gabro chứa oxit. Các đai mạch có thành phần felsic chỉ chiếm lượng nhỏ, khoảng 1,5% tổng lượng mẫu nhưng có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu tiến hóa magma sống núi giữa đại dương. Kết quả phân tích thành phần thạch học và đặc điểm địa hóa đã chỉ ra rằng khoáng vật thạch anh trong các đai mạch này khá giàu thành phần Ti (30÷130 ppm) và có nhiệt độ thành tạo tương đối cao (540÷7000C), kèm theo vi kiến trúc khảm myrmekit/ granophyr là bằng chứng rất rõ ràng cho nguồn gốc magma muộn của các đai mạch felsic/ plagiogranit. Nghiên cứu cho thấy các khoáng vật thạch anh này có thể là sản phẩm kết tinh trực tiếp tại các khe nứt, đứt gãy trong quá trình xâm nhập của dung thể magma giàu thành phần SiO2 vào lớp vỏ gabro, tuy nhiên chúng cũng có thể là sản phẩm tái lắng đọng kết tinh tại vị trí của khoáng vật olivin trong các đá gabro olivin thuộc lớp vỏ đại dương thực thụ.

Trích dẫn
Nguyễn Khắc Du và Tomoaki Morishita, 2020. Luận bàn về đặc điểm, nguồn gốc và cơ chế thành tạo khoáng vật thạch anh của đai mạch felsic trong lớp vỏ dưới gabro thuộc kiểu vỏ đại dương thực thụ, ví dụ từ lỗ khoan U1473A, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 4, tr. 67-74.
Tài liệu tham khảo

Breiter, K., Ďurišová, J. and Dosbaba, M., (2017). Quartz chemistry – A step to understanding magmatic-hydrothermal processes in ore-bearing granites: Cínovec/Zinnwald Sn-W-Li deposit, Central Europe. Ore Geol Rev. 90, 25-35.

Charlier, B. and Grove, T. L., (2012). Experiments on liquid immiscibility along tholeiitic liquid lines of descent. Contrib. Mineral. Petrol. 164, 27-44.

Dixon, S. and Rutherford, M. J., (1979). Plagiogranites as late-stage immiscible liquids in ophiolite and mid-ocean ridge suites: An experimental study. Earth. Planet. Sci. Lett. 45, 45-60.

Huang, R. and Audétat, A., (2012). The titanium-in-quartz (TitaniQ) thermobarometer: A critical examination and re-calibration. Geochim. Cosmochim. Acta. 84, 75-89.

Jacamon, F. and Larsen, R. B., (2009). Trace element evolution of quartz in the charnockitic Kleivan granite, SW-Norway: The Ge/Ti ratio of quartz as an index of igneous differentiation. Lithos. 107, 281-291.

Koepke, J., Berndt, J., Feig, S. T. and Holtz, F., (2007). The formation of SiO2-rich melts within the deep oceanic crust by hydrous partial melting of gabbros. Contrib. Mineral. Petrol. 153, 67-84.

Koepke, J., Feig, S. and Snow, J., (2005). Late stage magmatic evolution of oceanic gabbros as a result of hydrous partial melting: Evidence from the Ocean Drilling Program (ODP) Leg 153 drilling at the Mid-Atlantic Ridge. Geochem., Geophys., Geosyst. 6, 27 pages.

Koepke, J. r., Feig, S. T., Snow, J. and Freise, M., (2004). Petrogenesis of oceanic plagiogranites by partial melting of gabbros: an experimental study. Contrib. Mineral. Petrol. 146, 414-432.

MacLeod, C. J., Dick, H. J. B., Blum, P., Abe, N., Blackman, D. K., Bowles, J. A., Cheadle, M. J., Cho, K., Ciazela, J., Deans, J. R., Edgcomb, V. P., Ferrando, C., France, L., Ghosh, B., Ildefonse, B. M., Kendrick, M. A., Koepke, J. H., Leong, J. A. M., Chuanzhou, L., Qiang, M., Morishita, T., Morris, A., Natland, J. H., Nozaka, T., Pluemper, O., Sanfilippo, A., Sylvan, J. B., Tivey, M. A., Tribuzio, R. and Viegas, L. G. F., (2017). Site U1473. Proc. ODP, Sci. Results,. 360, 136.

Müller, A., Wiedenbeck, M., Kerkhof, A., Kronz, A. and Simon, K., (2003). Trace elements in quartz - A combined electron microprobe, secondary ion mass spectrometry, laser-ablation ICP-MS, and cathodoluminescene study. 

Nguyen, D. K., Morishita, T., Soda, Y., Tamura, A., Ghosh, B., Harigane, Y., France, L., Liu, C., Natland, J. H., Sanfilippo, A., MacLeod, C. J., Blum, P. and Dick, H. J. B., (2018). Occurrence of Felsic Rocks in Oceanic Gabbros from IODP Hole U1473A: Implications for Evolved Melt Migration in the Lower Oceanic Crust. Minerals. 8, 583.

Niu, Y., Gilmore, T., Mackie, S. M. and Bach, W., (2002). Mineral chemistry, whole-rock compositions, and petrogenesis of Leg 176 gabbros; data and discussion. Affili. 176, 60.

Philpotts, A. R., (1979). Silicate Liquid Immiscibility in Tholeiitic Basalts. J. Petrol. 20, 99-118.

Putnis, A., (2002). Mineral replacement reactions: From macroscopic observations to microscopic mechanisms. Mineral Mag. 66, 689-708.

Putnis, A., (2009). Mineral Replacement Reactions. Rev. Mineral. Geochem. 70, 87-124.

Putnis, A. and John, T., (2010). Replacement Processes in the Earth's Crust. Elements. 6, 159-164.

Putnis, A. and Putnis, C. V., (2007). The mechanism of reequilibration of solids in the presence of a fluid phase. J. Solid State Chem. 180, 1783-1786.

W. Le Maitre, R., Streckeisen, A., Zanettin, B., Le Bas, M., Bonin, B. and Bateman, P. (2002) Igneous Rocks: A Classification and Glossary of Terms. Cambridge University Press.