Ứng dụng GIS xác định hình thái lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

  • Cơ quan:

    1 Khoa Trắc địa, Bản đồ và Thông tin địa lý, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Việt Nam
    2 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 21-06-2020
  • Sửa xong: 29-07-2020
  • Chấp nhận: 31-08-2020
  • Ngày đăng: 31-08-2020
Trang: 25 - 35
Lượt xem: 2665
Lượt tải: 1000
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 99
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn là một trong những lưu vực lớn nhất trong cả nước, việc thực hiện nghiên cứu đánh giá lưu vực giàu tiềm năng này đang là mối quan tâm lớn của các nhà khoa học và các nhà quản lí. Một trong những nghiên cứu quan trọng là việc đánh giá các thông số hình thái của lưu vực. Các thông số hình thái biểu thị nguồn tài nguyên nước và đồng thời là một trong những yếu tố giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn toàn diện về lưu vực, đánh giá các yếu tố liên quan tới hướng của dòng chảy, tốc độ dòng chảy hay các mối nguy cơ trên toàn lưu vực. Bài báo này được thực hiện nhằm xác định và đánh giá hình thái lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn dựa trên dữ liệu DEM SRTM (30 m) bằng công nghệ GIS. Việc đánh giá hình thái trong nghiên cứu này thông qua 3 nhóm tham số: tham số tuyến, tham số bề mặt và tham số địa hình. Kết quả của nghiên cứu cho dòng chảy của lưu vực được phân thành 6 cấp với số thứ tự tăng từ 1÷6, với tổng số dòng chảy là 1024 tương ứng với tổng chiều dài là 3183,2 km, phân chia lưu vực thành 3 vùng: hạ lưu với diện tích 70955,85 ha tương ứng là 7,1%; vùng trung lưu với diện tích 259176,3 ha chiếm 26,0% và vùng thượng lưu với diện tích 668118,7 ha chiếm 66,9%.

Trích dẫn
Trịnh Thị Hoài Thu, Bùi Thị Thúy Đào, Nguyễn Viết Nghĩa và Đào Mai Hương, 2020. Ứng dụng GIS xác định hình thái lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 4, tr. 25-35.
Tài liệu tham khảo

Biswas, S., Sudhakar, S. and Desai, V. R., (1999). Prioritisation of Sub-watersheds based on Morphometric Analysis of Drainage Basin: A Remote Sensing and GIS Approach. Journal of the Indian Society of Remote Sensing 27 (3), 155-166.

Burhan Niyazi, Syed Zaidi and Milad Masoud, (2019). Comparative Study of Different Types of Digital Elevation Models on the Basis of Drainage Morphometric Parameters (Case Study of Wadi Fatimah Basin, KSA). Earth Systems and Environment 3, 539-550.

Cannon, J. P., (1976). Generation of explicit parameters for a quantitative geomorphic  study of the Mill Creek Drainage Basin. Oklahoma Geology notes 36(1), 13-17.

Chorley, R. J., Donald-Malm E. G. and Pogorzelski H. A, (1957). A new standard for estimating drainage basin shape. American Journal of Science 255(2), 138-141.

Chorley, R. J., (1969). Introduction to fluvial processes. London: Methuen and Co. Limited (Pub.), 588.

Gardiner, V., (1975). Drainage Basin Morphometry. British Geomorphological Research Group Technical Bulletin 14, 48-50.

Gregory, K. J. and Walling, D. E., (1973). Drainage basin form and processes: A geomorphological approach. E. Arnold, ed. New York: Halsted Press. 456.

Hadley R. F. and Schumm S. A., (1961). Sediment sources and drainage basin characteristics in upper Cheyenne River Basin. U.S. Geological Survey Water-Supply Paper. 1531-B, 198.

Horton, R. E., (1932). Drainage‐basin characteristics. Eos. Transactions American Geophysical Union 13(1), 350-361

Horton, R. E., (1945). Erosional development of streams and their drainage basins; hydrophysical approach to quantitative morphology. Geological Society of America 56, 275-370.

Ibrahim Bathis. K. and S. A. Ahmed, S. A., (2014). Evaluation of Morphometric Parameters - A comparative study from Cartosat DEM, SRTM and SOI Toposheet in Karabayyanahalli sub-watershed, Karnatak., International Journal of Research (IJR) 1(11).

Jenks George, F., (1967). The Data Model Concept in Statistical Mapping. International Yearbook of Cartography 7. 186-190.

Krishnamurthy J., Srinivas G., Jayaram V., Chandrasekhar M. G., (1996). Influence of rock type and structure in the development of drainage networks in typical hard rock terrain. ITC J 3/4, 252-259.

Leilei Li, Jintao Yang and Jin Wu, (2019). A Method of Watershed Delineation for Flat Terrain Using Sentinel-2A Imagery and DEM: A Case Study of the Taihu Basin. International Journal of Geo - Information 8, 258.

Moore, I. D., Grayson, R. B., Ladspm, A. R., (1991). Digital terrain modelling: a review of hydrological, geomorphological and biological applications. Hydrol Process 5, 3-30.

Nag, S. K. and Chakraborty, S., (2003). Influence of rock types and structures in the development of drainage network in hard rock area. Journal of the Indian Society of Remote Sensing 31 (1), 25-35.

Nagaraju, D., Siddalingamurthy, D., Balasubramanian, S., Lakshmamma, A. and Sumithra S., (2015). Morphometric analysis of Byramangala Watershed, Bangalore Urban District, Karnataka, India. International Journal of Current Engineering and Technology 5(3).

Ngô Đạt Tam, Nguyễn Quý Thao, (2018). Atlat địa lý Việt Nam. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam.

Nisha Sahu, G. P. Obi Reddy, Nirmal Kumar, M. S. S. Nagaraju, Rajeev Srivastava and S. K. Singh., (2017). Morphometric analysis in basaltic Terrain of Central India using GIS techniques: a case study. Applied Water Science 7, 2493-2499.

Pakhmode, V., Kulkarni H., and Deolankar S., (2003). Hydrological-drainage analysis in watershed-programme planning: a case from the Deccan basalt, India. Hydrogeology Journal 11(5), 595-604.

Putty, M. R. Y., (2007). Quantitative geomorphology of the upper Kaveri basin in Western Ghats, in Karnataka. IE(I) Journal-CV 88, 44-49.

Reddy, G. P. O., Maji A. K., and Gajbhiye K. S. (2004). Drainage morphometry and its influence on landform characteristics in a basaltic terrain, Central India-a remote sensing and GIS approach. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 6(1), 1-16.

Schumm, S. A., (1956). Evolution of drainage systems and slopes in badlands at Perth Amboy, New Jersey. Geological Society of America Bulletin 67, 597- 646

Schumm, S. A., (1963). Sinuosity of alluvial rivers on the Great Plains. Geological Society of America Bulletin. 74, 1089-1100.

Singh, S. and Singh, M. C. (1997). Morphometric Analysis of Kanhar River Basin. National Geographical Journal of India, 43 (1), 31-43.from the Gagas River Basin, India. Journal Geological Society of India 77, 160-166.

Smith, K. G., (1950). Standards for grading textures of erosional topography. American Journal of Science 248, 655-668.

Strahler, A. N., (1964). Quantitative geomorphology of drainage basins and channel networks. Handbook of Applied Hydrology. McGraw-Hill. New York, 4-11

TCVN 9845, (2013). Tiêu chuẩn quốc gia. Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.

Thông tư số 12 /2014/TT-BTNMT. Quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt.

Trần Văn Tình, (2013). Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu lưu vực sông Vu gia - Thu bồn. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Khoa học Tự nhiên.

Vincy, M. V., Brilliant Rajan, M. V.,  and Pradeepkumar A. P., (2012). Geographic information system-based morphometric characterization of sub-watersheds of Meenachil river basin, Kottayam district, Kerala, India. Geocarto International.

Zaidi, F. K., (2011). Drainage Basin Morphometry for Identifying Zones for Artificial Recharge: A Case Study.

Các bài báo khác