Xác định các hệ số mô hình dự báo lún Asadi phù hợp đặc điểm khai thác vỉa dốc tại bể than Quảng Ninh

  • Cơ quan:

    Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 12-02-2020
  • Sửa xong: 16-03-2020
  • Chấp nhận: 29-04-2020
  • Ngày đăng: 28-04-2020
Trang: 86 - 95
Lượt xem: 2424
Lượt tải: 1103
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 109
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Bài báo đề xuất công thức tổng quát tính trị số gần đúng của các hệ số mô hình dự báo lún Asadi. Dựa trên các trị gần đúng và số liệu quan trắc lún bề mặt do khai thác than hầm lò tại mỏ Thống Nhất, áp dụng nguyên lý số bình phương nhỏ nhất để xác định các hệ số của mô hình. Sử dụng mô hình này dự báo độ lún bề mặt do khai thác tại mỏ than Mông Dương, đây là mỏ hầm lò có điều kiện địa chất, tính chất cơ lý đất đá cũng như độ dốc của vỉa khá tương đồng với mỏ Thống Nhất. Kết quả dự báo được so sánh với số liệu quan trắc để đánh giá độ chính xác của mô hình. Từ kết quả đánh giá độ chính xác cho thấy sai số trung phương RMSE = 0,081 m, sai số trung bình MAE = 0,055 m lần lượt tương đương 9,9% và 6,7% độ lún cực đại của bồn dịch chuyển, tương quan r=0,973. Với các kết quả trên cho phép khẳng định mô hình Asadi với các hệ số đề xuất phù hợp để dự báo lún bề mặt do khai thác hầm lò các khu vực có các điều kiện tương tự mỏ Thống Nhất.

Trích dẫn
Nguyễn Quốc Long, 2020. Xác định các hệ số mô hình dự báo lún Asadi phù hợp đặc điểm khai thác vỉa dốc tại bể than Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 2, tr. 86-95.
Tài liệu tham khảo

Agnieszka Malinowska, Ryszard Hejmanowski,  Hua-yang Dai (2020), Ground movements modeling applying adjusted influence function.International Journal of Mining Science and Technology 30 (1).

Asadi A., Shahriar K., Goshtasbi K., Najm K. (2005). Development of a new mathematical model for prediction of surface subsidence due to inclined coal-seam mining.Journal of the South African Institute of Mining and Metallurgy 105 (1), 15-20.

Asadi A., Shakhriar K., Goshtasbi K., (2004). Profiling function for surface subsidence prediction in mining inclined coal seams. Journal of mining science 40 (2). 142-146.

Bộ công nghiệp (2006). Quy phạm kỹ thuật khai thác hầm lò than và diệp thạch 18–TCN–5-2006.

Fernando Salazar, Rafael Morán, Miguel Á Toledo, Eugenio Oñate (2017). Data-based models for the prediction of dam behaviour: a review and some methodological considerations. Archives of Computational Methods in Engineering 24 (1). 1-21.

Kiều Kim Trúc (1991). Xác định các thông số dịch chuyển mặt đất khu Lộ Trí mỏ Thống Nhất và hiệu chỉnh trụ bảo vệ đường ô tô lên mỏ than Đèo Nai. Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật mỏ, Hà Nội.

Lei Chen, Liguo Zhang, Yixian Tang, Hong Zhang (2018). Analysis of mining-induced subsidence prediction by exponent knothe model combined with insar and leveling. ISPRS Annals of Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences. 4 (3).

Long Quoc Nguyen (2016). Sectional diagram of dynamic subsidence trough at the Mong Duong coal mine: evaluation and prediction. Journal of Mining and Earth Sciences 56. 58-66.

Long Quoc Nguyen, Adeel Ahmad, Cuong Xuan Cao, Canh Van Le (2018). Designing observation lines: a case study of the G9 seam in the Mong Duong colliery. Journal of Mining and Earth Sciences 59 (6). 28-34.

Michał M Buczek, Nguyen Quoc Long, Xuan-Nam Bui, Nguyen Hoang (2018). Application Of Knothe-Budryk Theory and Rigid Body Condition For Assessment of Subsidence, Sustainable Development of Mountain Territories. 10 (4). 595-605.

Nguyễn Quốc Long (2015). Xây dựng hàm dự báo lún bề mặt do khai thác vỉa dốc tại mỏ than Thống Nhất. Tạp chí Công nghiệp mỏ 5, Hà Nội,

Nguyễn Quốc Long (2019). Nghiên cứu phương pháp dự báo các đại lượng dịch chuyển đất đá và biến dạng bề mặt phù hợp với điều kiện khai thác hầm lò ở Việt Nam.Luận án tiến sĩ kỹ thuật. Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội.

Nguyễn Quốc Long, Lê Văn Cảnh (2018). Giải pháp xác định ranh giới vùng ảnh hưởng do khai thác hầm lò các vỉa than chưa tiến hành quan trắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất 59. Hà Nội,

Nguyen Quoc Long, Vo Chi My, Bui Khac Luyen, 2016. Divergency verification of predicted values and monitored deformation indicators in specific condition of Thong Nhat underground coal mine (Vietnam). Geoinformatica Polonica. 15-22.

Pham Van Chung, Duong Thuy Huong, Cao Xuan Cuong, Nguyen Quoc Long (2019), An initial assessment of the impact of coal mining on the Khe Cham washing plant (Vietnam). International Journal of Scientific and Engineering Research 10(4):914-922.

Reddish D. J., Whittaker B. N., (2012). Subsidence: occurrence, prediction and control.Elsevier, England.

Ryszard Hejmanowski, Agnieszka A. Malinowska, Wojciech T. Witkowski, Artur Guzy (2019). An Analysis Applying InSAR of Subsidence Caused by Nearby Mining-Induced Earthquakes.Geosciences 9 (12). 490.

Tianfeng Chai, Roland R Draxler (2014). Root mean square error (RMSE) or mean absolute error (MAE)?–Arguments against avoiding RMSE in the literature. Geoscientific model development 7 (3). 1247-1250.

Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật (2017). Tính toán xác định ranh giới dịch chuyển và biến dạng trên bề mặt do khai thác các vỉa II.11, I.12, G9, H10 khu Vũ Môn và Cánh Đông mỏ than Mông Dương. Trung tâm hỗ trợ phát triển khoa học kỹ thuật, Hà Nội,

Xue Xiang Yu, Wei Cai Lü, Fa Wen Jiang, Hui Huang, Yu Fu Hang, Xu Yang, Ya Zhou Zhu (2014). Research on the automatic monitoring system for coal mining subsidence.Applied Mechanics and Materials 644. 1355-1360.

Các bài báo khác