Đánh giá vai trò của cơ cấu lớp phủ bề mặt đô thị trong việc giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị bằng công nghệ viễn thám và GIS

  • Cơ quan:

    1 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam 2 Phòng Xuất bản, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 15-01-2020
  • Sửa xong: 20-03-2020
  • Chấp nhận: 29-04-2020
  • Ngày đăng: 28-04-2020
Trang: 76 - 85
Lượt xem: 2562
Lượt tải: 777
Yêu thích: 1.0, Số lượt: 76
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ chưa từng thấy trên toàn thế giới, trong đó có Việt Nam. Đảo nhiệt đô thị (UHI) là một trong những hậu quả chính của quá trình đô thị hóa. Nghiên cứu này đã điều tra và đánh giá vai trò của cơ cấu lớp phủ bề mặt đô thị sẽ ảnh hưởng đến UHI ở khu vực đô thị quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, dựa trên việc phân tích nhiệt độ bề mặt đất (LST) liên quan đến tỷ lệ phần trăm thảm thực vật, tỷ lệ không thấm nước, tỷ lệ lớp phủ mặt nước và tỷ lệ lớp phủ đất trống. Ảnh vệ tinh Landsat 8 OLI thu được vào ngày 14 tháng 2 năm 2017 đã được sử dụng để ước tính đồng thời LST từ kênh nhiệt, còn tỷ lệ thảm thực vật, tỷ lệ phần trăm không thấm nước, tỷ lệ lớp phủ mặt nước và đất trống được chiết xuất từ các kênh đa phổ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có sự khác biệt đáng kể về LST giữa các phường trong khu vực nghiên cứu. Bề mặt không thấm đóng góp lớn nhất dẫn đến hiện tượng UHI, tiếp theo là đất trống, lớp phủ thực vật và mặt nước. Những kết quả nghiên cứu này rất hữu ích để hiểu về sinh thái đô thị cũng như quy hoạch sử dụng đất để giảm thiểu các tác động tiềm ẩn đến môi trường của quá trình đô thị hóa.

Trích dẫn
Lê Thị Thu Hà, Đoàn Đắc Nhất, Huỳnh Thị Lam, Nguyễn Thị Thanh Thúy, Nguyễn Thị Ngọc Hiệp, Lưu Thị Thanh Thủy, Võ Thị Công Chính và Lê Thanh Nghị, 2020. Đánh giá vai trò của cơ cấu lớp phủ bề mặt đô thị trong việc giảm hiệu ứng đảo nhiệt đô thị bằng công nghệ viễn thám và GIS, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 2, tr. 76-85.
Tài liệu tham khảo

Buyantuyev, A., Wu, J., (2010). Urban heat islands and landscape heterogeneity: linking spatiotemporal variations in surface temperatures to land - cover and socioeconomic patterns. Landscape Ecology 25. 17 - 33.

Chen, X. L., Zhao, H. M., Li, P. X., Yin, Z. Y., (2006). Remote sensing image - based analysis of the relationship between urban heat island and land use/cover changes. Remote Sensing of Environment, 104. 133 - 146.

Environmental Protection Agency’s Office of Atmospheric Programs (EPA) (2008). Reducing Urban Heat Islands: Compendium of Strategies Urban Heat Island Basics.

Grimmond Sue, (2007). Urbanization and global environmental change: local efects of urban warming. Geographical Journal, 173. 83 - 88.

Kato, S., Yamaguchi, Y., (2005). Analysis of urban heat - island efect using ASTER and ETM + Data: separation of anthropogenic heat discharge and natural heat radiation from sensible heat fux. Remote Sensing of Environment, 99. 44 - 54.

Liu, K., Zhang, X., Li, X., Jiang, H., (2014). Multiscale Analysis of Urban Thermal Characteristics: Case Study of Shijiazhuang, China. Journal of applied remote sensing. 16 - 28.

Liu, K., Su, H., Li, X., Wang, W., Yang, L., Liang, H., (2016). Quantifying Spatial - Temporal Pattern of Urban Heat Island in Beijing: An Improved Assessment Using Land Surface Temperature (LST) Time Series Observations From LANDSAT, MODIS, and Chinese New Satellite GaoFen - 1. Journal of Selected Topics in Applied Earth Observations and Remote Sensing 9, 2028 - 2042.

Schwarz, N., Lautenbach, S., Seppelt, R., (2011). Exploring indicators for quantifying sur - face urban heat islands of European cities with MODIS land surface temperatures. Remote Sensing of Environment 115. 3175 - 3186.

Tran Hung, Uchihama, D., Ochi, S., Yasuoka, Y., (2006). Assessment with satellite data of the urban heat island efects in Asian mega cities. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 8. 34 - 48.

Udhi C. Nugroho and Dede Dirgahayu Domiri, (2015). Identification of land surface temperature distribution of geothermal area in Ungaran mount by using landsat 8 imagary, International Journal of Remote Sensing and Earth Sciences 12.

United Nations, (2008). World urbanization prospects: The 2007 revision. New York.

Voogt, J. A., (2002). Urban heat island. In I. Douglas (Ed.), Causes and consequences of global environmental change, Chichester: John Wiley and Sons Ltd 3. 660 - 666.

Voogt, J. A., and Oke, T. R. (2003). Thermal remote sensing of urban climates. Remote Sensing of Environment 86(3). 370 - 384.

Weimin Wang, Kai Liu, Rong Tang, Shudong Wang, (2019). Remote sensing image - based analysis of the urban heat island efect in T Shenzhen, China. Physics and Chemistry of the Earth 110. 168 - 175.

Weng, Q., (2009). Thermal infrared remote sensing for urban climate and environmental studies: methods, applications, and trends. ISPRS J. Photogrammetry Remote Sensing 64. 335 - 344.

Weng, Q., Lu, D., Schubring, J., (2004). Estimation of land surface temperature - vegetation abundance relationship for urban heat island studies. Remote Sensing of Environment 89. 467 - 548.

Weng, Q., Lu, D., (2008). A sub - pixel analysis of urbanization efect on land surface tem - perature and its interplay with impervious surface and vegetation coverage in Indianapolis, United States. International Journal of Applied Earth Observation and Geoinformation 10. 68 - 83.

Yuan, F., Bauer, M.E., (2007). Comparison of impervious surface area and normalized diference vegetation index as indicators of surface urban heat island efects in Landsat imagery. Remote Sensing of Environment 106. 375 - 386.

Các bài báo khác