Nghiên cứu thiết kế hệ thống quan trắc trượt lở đất đá theo thời gian thực ở nhà máy thủy điện Xekaman 3
- Tác giả: Phạm Công Khải 1 *, Nguyễn Văn Hải 2
Cơ quan:
1 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
2 Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước, Đại học Thủy Lợi - Cơ sở 2, Việt Nam
- *Tác giả liên hệ:phamcongkhai@humg. edu. vn
- Từ khóa: Trạm tham chiếu hoạt động liên tục (CORS), Quan trắc theo thời gian thực, Nhà máy thủy điện Xekaman 3, Trượt lở đất đá.
- Nhận bài: 18-10-2019
- Sửa xong: 03-01-2020
- Chấp nhận: 28-02-2020
- Ngày đăng: 28-02-2020
Tóm tắt:
Bài báo này trình bày nghiên cứu thiết kế xây dựng một hệ thống quan trắc theo thời gian thực dựa trên công nghệ GNSS CORS để triển khai lắp đặt quan trắc trượt lở đất đá ở nhà máy thủy điện Xekaman 3 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Một hệ thống với 18 trạm quan trắc và một trạm CORS đã được thiết kế đảm bảo cho hệ thống hoạt động 24/7. Sơ đồ kết nối truyền dẫn số liệu từ các trạm quan trắc về trung tâm xử lý số liệu cũng như sơ đồ kết nối các thiết bị ở một trạm quan trắc đã được thiết kế. Một thí nghiệm mô phỏng đã được thực nghiệm cho thấy hệ thống hoàn toàn có thể ứng dụng được để quan trắc trượt lở đất theo thời gian thực.
Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2007). Quyết định 05/2007/QĐ - BTNMT về sử dụng hệ thống tham số tính chuyển giữa hệ tọa độ quốc tế WGS - 84 và hệ tọa độ quốc gia VN - 2000.
Georgieva, K., Smarsly, K.,König M., and Law, K. H., (2015). An Autonomous Landslide Monitoring System Based on Wireless Sensor Networks. https://www.researchgate.net/publication/268438328.
Irwan Gumilar, Alif Fattah, Hasanuddin Z. Abidin, Vera Sadarviana, Nabila S. E. Putri, and Kristianto (2017). Landslide monitoring using terrestrial laser scanner and robotic total station in Rancabali. West Java (Indonesia).
Kuang, K. S. C., Qinghao Cao, (2015). A Low - Cost, Wireless Chemiluminescence - Based Deformation Sensor for Soil Movement and Landslide Monitoring.
National Marine Electronics Association: http://www.nmea.org
Networked Transport of RTCM via Internet Protocol (Ntrip) , Version 1.0. In: GDC (GNSS Data Center) [online]. Bundesamt für Kartographie und Geodäsie (BKG), 2004. [cit.26.05.2016]. Available from: http://igs.bkg.bund.de/root_ftp/NTRIP/documentation/NtripDocumentation.pdf/
Phạm Công Khải, (2019). Nghiên cứu phương pháp quan trắc liên tục sự dịch chuyển và biến dạng công trình trên địa bàn thành phố Hà Nội. Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp thành phố. Mã số 01C-04/08-2016-3. Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội.
Phạm Hoàng Lân, Đặng Nam Chinh, Dương Vân Phong, Vũ Văn Trí, (2017). Trắc địa cao cấp đại cương. Nhà xuất bản Giao thông vận tải. Hà Nội.
Ruya Xiao, Xiufeng He, (2013). Real - time landslide monitoring of Pubugou hydropower resettlement zone using continuous GPS. ttps://www.researchgate.net/publication/257633559.
Savvaidis, 2016. Existing Landslide Monitoring Systems and Techniques. Journal of Measurement. 242 - 258.
Serena Artese, Michele Perrelli, (2018). Monitoring a Landslide with High Accuracy by Total Station: A DTM - Based Model to Correct for the Atmospheric Effects. www.mdpi.com/journal/geosciences.
Tommaso Carlàa, Veronica Tofania, Luca Lombardia, Federico Raspinia, Silvia Bianchinia, Davide Bertolob, Patrick Thuegazb, Nicola Casagli (2019). Combination of GNSS, satellite InSAR, and GBInSAR remote sensingmonitoring to improve the understanding of a large landslide in highalpine environment. Geomorphology. 62 - 75.
Vu Van Khoa, Shigeru Takayama, (2018). Wireless sensor network in landslide monitoring system with remote data management. Journal of Measurement. 214 - 229.
Các bài báo khác