Mô phỏng hệ khe nứt trong khối đá phục vụ khai thác mỏ lộ thiên ở Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Đại học Khoa học Đời sống Warsaw, Ba Lan

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 24-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 80 - 96
Lượt xem: 1820
Lượt tải: 770
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 76
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Trong khai thác lộ thiên, bên cạnh giá trị của khoáng sản thu được thì chi phí bóc đá quyết định tới hiệu quả của hoạt động khai thác. Bài báo giới thiệu phương pháp xử lý dữ liệu khối đá và mô hình mô phỏng khối đá để phục vụ tính toán tối ưu các khâu công nghệ trong khai thác. Phương pháp mô hình ba chiều (3D) môi trường khối đá trong mỏ dựa trên các số liệu thực tế của khối đá, các thông số hình học của mỏ lộ thiên. Từ đó, các mô hình mô phỏng khối đá được sử dụng trong phân tích ổn định bờ mỏ, tối ưu mạng lỗ khoan nổ mìn cho mỏ đá vật liệu xây dựng, và hỗ trợ tính trữ lượng, tối ưu các thông số công nghệ khai thác đá khối. Kết quả mô hình mô phỏng khối đá được áp dụng cho một số điều kiện mỏlộ thiên ở Việt Nam.

Trích dẫn
Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Việt, Bùi Xuân Nam, Lê Thị Thu Hoa, Lê Thị Hải, Trần Đình Bão và Lê Thị Minh Hạnh ., 2020. Mô phỏng hệ khe nứt trong khối đá phục vụ khai thác mỏ lộ thiên ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 80-96.
Tài liệu tham khảo

A. T. Nguyen, V. Merrien-Soukatchoff, M. Vinches và M. Gasc-Barbier, (2016). Grouping discontinuities in representative sets: influence on the stability analysis of slope cuts. Bulletin of Engineering Geology and the Environment, 75(4), tr. 1429–1444.

Dershowitz, W. S., Einstein, H. H., (1988). Characterizing rock joint geometry with joint system models. Rock Mechanics and Rock Engineering, 21(1), tr. 21–51.

Heliot, D., (1988). Generating a blocky rock mass. International Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences & Geomechanics Abstracts, 25(3), tr. 127–138.

Jing, L., (2000). Block system construction for three-dimensional discrete element models of fractured rocks. International Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences, 37(4), tr. 645–659.

Lin, D., Fairhurst, C. và Starfield, A.M., (1987). Geometrical identification of three-dimensional rock block systems using topological techniques. International Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences and Geomechanics Abstracts, 24(6), tr. 331–338.

Lu, J., (2002). Systematic identification of polyhedral rock blocks with arbitrary joints and faults. Computers and Geotechnics, 29(1), tr. 49–72.

Nguyen, A.T., Merrien-Soukatchoff, V. và Vinches, M., (2014). Grouping discontinuities of fractured rock mass into main sets : consequences on the stability analysis of open pit benches. In D. 2014, ed. DFNE 2014. Vancouver, Canada, tr. 1–8.

Nguyễn Anh Tuấn, Trần Quang Hiếu, Phạm Văn Việt, (2016). Công nghệ khai thác đá khối tiên tiến. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

Priest, S., (1993). Discontinuity analysis for rock engineering, Chapman & Hall.

Riccardo Salvini, Giovanni Mastrorocco, Marcello Seddaiu, Damiano Rossi và Claudio Vanneschi, (2016). The use of an unmanned aerial vehicle for fracture mapping within a marble quarry (Carrara, Italy): photogrammetry and discrete fracture network modelling. Geomatics, Natural Hazards and Risk, 8(1), tr. 34-52.

S. Mosch, D. Nikolayew, O. Ewiak và S. Siegesmund, (2011). Optimized extraction of dimension stone blocks. Environmental Earth Sciences, 63(7), tr. 1911–1924.

Sousa, L. M. O., Oliveira, A. S., Alves, I. M. C., (2016). Influence of fracture system on the exploitation of building stones: the case of the Mondim de Basto granite (north Portugal). Environmental Earth Sciences, 75(1), tr. 1–16.