Công nghệ khai thác cho các mỏ lộ thiên sâu Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin, Việt Nam
    2 Hội Khoa học công nghệ Mỏ, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 29-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 47 - 57
Lượt xem: 2149
Lượt tải: 1116
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 111
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Các mỏ lộ thiên của Việt Nam ngày càng khai thác xuống sâu. Khi kết thúc khai thác, đáy mỏ thấp hơn mực nước biển từ 300(400 m. Khai thác tại các tầng sâu sẽ gặp phải hàng loạt khó khăn như: khai thác theo mùa, bờ mỏ cao, lượng bùn nước nhiều, kích thước khai trường hạn chế, cường độ khai thác tăng trên từng tầng và toàn bờ, điều kiện vi khí hậu thay đổi theo hướng bất lợi tại khu vực đáy mỏ.... Trên cơ sở phân tích đặc điểm tại các tầng sâu, kinh nghiệm khai thác trong và ngoài nước, bài báo đề xuất một số giải pháp công nghệ khai thác phù hợp tại các mỏ lộ thiên sâu như: khai thác bờ lồi, sử dụng thiết bị vận tải hoạt động trên độ dốc cao, công nghệ xử lý bùn nước và đào sâu theo mùa nhằm khai thác an toàn đảm bảo sản lượng mỏ, hiệu quả và thu hồi tối đa tài nguyên.

Trích dẫn
Đỗ Ngọc Tước, Hồ Sĩ Giao, Trần Mạnh Xuân, Đoàn Văn Thanh và Bùi Duy Nam, 2020. Công nghệ khai thác cho các mỏ lộ thiên sâu Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 47-57.
Tài liệu tham khảo

Đỗ Ngọc Tước, (2011). Nghiên cứu các giải pháp nhằm đáp ứng sản lượng, nâng cao hiệu quả và mức độ an toàn các mỏ than hầm lò, lộ thiên công suất lớn khi khai thác xuống sâu. Đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội, 249 trang.

Đoàn Văn Thanh, (2017). Nghiên cứu công nghệ vét bùn hợp lý cho các mỏ than lộ thiên vùng Quảng Ninh. Đề tài cấp Bộ Công Thương, Hà Nội, 145 trang.

H. Liu, (2015). Theory analysis and experiental reseach for time-rependent slope stability in surface mine. China University of mining and technology.

Тарасов П. И, Журалев А. Г, Фурин В. О, (2011). Обоснование технологических параметров углубочного комплекса. Институтгорногодела Уральского отделения РоссийскойАкадемиинаук, Москва - Россия, 424 с.

Яковлев В. Л., Яковлев В. А, (2018). Формирование транспортных систем карьеров с учетом адаптации к изменяющимся условиям разработки глубокозалегающих сложноструктурных месторождений. Институт горного дела УрО РАН (Россия, г. Екатеринбург, ул. Мамина-Сибиряка, 58).