Đánh giá khả năng áp dụng một số công nghệ và thiết bị tiên tiến cho các mỏ khai thác lộ thiên ở Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 24-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 16 - 32
Lượt xem: 2200
Lượt tải: 1149
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 113
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú và đa dạng với hơn 5000 điểm mỏ thuộc 60 loại khoáng sản được phát hiện và khai thác. Ngoài các mỏ than lộ thiên tập trung tại Quảng Ninh, các loại khoáng sản đang được khai thác bằng phương pháp lộ thiên bao gồm: các loại quặng kim loại (sắt, titan, mangan, vàng, kẽm, đồng, antimon), các loại quặng phi kim và vật liệu xây dựng (đá, cát, sỏi,…). Trong bài báo này, các tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các công nghệ và thiết bị mới trên nền tảng của cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) có khả năng áp dụng để tối ưu hóa các hoạt động khai thác mỏ nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả khai thác cho các mỏ khai thác lộ thiên ở Việt Nam.

Trích dẫn
Trần Quang Hiếu, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Hoàng, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Quốc Long, 2020. Đánh giá khả năng áp dụng một số công nghệ và thiết bị tiên tiến cho các mỏ khai thác lộ thiên ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 16-32.
Tài liệu tham khảo

Bộ Công thương, (2019). QCVN 01:2019/BCT. An toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ.

Bùi Xuân Nam, (2015). Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ ngành khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, 4, tr. 4 - 9.

Bùi Xuân Nam, (2018 - 2020). Nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng không khí nhằm đảm bảo an toàn lao động trong các mỏ khai thác than lộ thiên sâu khu vực Quảng Ninh. Đề tài cấp Bộ GD&ĐT, Mã số B2018 - MDA - 03SP (Đề tài song phương với Hàn Quốc), Chủ nhiệm, 2018 - 2020.

Bùi Xuân Nam, (2019). Đánh giá ảnh hưởng trong và sau khai thác xuống cote - 100m mỏ đá Thường Tân III và Thường Tân IV xã Thường Tân, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Đề tài Nghiên cứu khoa học - chuyển giao công nghệ cấp tỉnh, Mã số 3209/QĐ - UBND Bình Dương, Chủ nhiệm, Nghiệm thu 24/01/2019.

Bùi Xuân Nam, Lê Tiến Dũng, Diêm Công Hoàng, (2018). Một số định hướng nghiên cứu trong lĩnh vực khai thác mỏ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 151 - 158.

Changwoo Lee, Nguyen Van Duc, (2015). Development of a Low - Pressure Auxiliary Fan for Local Large - opening Limestone Mines. Journal of Korean Society for Rock Mechanics, Tunnel and Underground Space, 25 (6), tr. 543 - 555.

Changwoo Lee, Nguyen Van Duc, (2016). A study on the fire propagation characteristics in large - opening multi - level limestone mines in Korea. Geosystem Engineering, 19(6), tr. 317 - 336.

DJI, (2020). Phantom 4 RTK Visionary Intelligence, https://www.dji.com/phantom - 4 - rtk.

Đỗ Ngọc Tước, (2015). Nghiên cứu các giải pháp nhằm đáp ứng sản lượng, nâng cao hiệu quả và mức độ an toàn các mỏ than hầm lò, lộ thiên công suất lớn khi khai thác xuống sâu. Viện KHCN Mỏ - Vinacomin.

Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, (2006). Khai thác mỏ lộ thiên Việt Nam - Những thời cơ và thách thức trong tương lai. Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số chuyên đề Khai thác lộ thiên, tr. 5 - 10.

Hoang Nguyen, Xuan - Nam Bui, Hoang - Bac Bui, Ngoc - Luan Mai, (2018). A comparative study of artificial neural networks in predicting blast - induced air - blast overpressure at Deo Nai open - pit coal mine, Vietnam. Neural Computing and Applications, 32 (8), tr. 3939 - 3955.

Lê Văn Cảnh, Cao Xuân Cường, Lê Hồng Việt, Đinh Tiến, (2020). Ứng dụng công nghệ bay không người lái (UAV) trong đo đạc phục vụ công tác tính trữ lượng các mỏ đá tại Việt Nam. Tạp chí Khoa hoc Kỹ thuật Mỏ - Địa Chất, 61, tr. 21 - 30.

Nguyễn Anh Tuấn, V. Merrien - Soukatchoff, M. Vinches, (2015). Nhóm các hệ khe nứt trong đá nứt nẻ thành các hệ chính áp dụng mô hình và phân tích ổn định các tầng mỏ đá Clues, CH Pháp. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, Số 4, tr. 106 - 111.

Nguyen Quoc Long, Bui Xuan Nam, Cao Xuan Cuong, Le Van Canh, (2019). An approach of mapping quarries in Vietnam using low - cost Unmanned Aerial Vehicles. International Journal of Sustainable Development 11(2), tr. 199 - 210.

Nguyễn Quốc Long, Lê Văn Cảnh, (2020). Khả năng ứng dụng thiết bị bay không người lái (UAV) kinh phí thấp để đo vẽ kiểm kê trữ lượng khoáng sản mỏ lộ thiên. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, Số 2, tr. 79 - 85.

Nguyen Quoc Long, Ropesh Goyal, Bui Khac Luyen, Le Van Canh, Cao Xuan Cuong, Pham Van Chung, Bui Ngoc Quy, Xuan - Nam Bui, (2020). Influence of Flight Height on The Accuracy of UAV Derived Digital Elevation Model at Complex Terrain. Inzynieria Mineralna, 1 (45), http://doi.org/10.29227 /IM - 2020 - 01 - 27.

Nguyễn Viết Nghĩa, Nguyễn Quốc Long, Vũ Quốc Lập, (2017). Đánh giá khả năng ứng dụng máy quét laser mặt đất GeoMax Zoom 300 trong công tác thành lập mô hình 3D mỏ lộ thiên Việt Nam. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 5 (58), tr. 12 - 17.

Nhữ Văn Bách, Bùi Xuân Nam, (2007). Công nghệ khai thác mỏ lộ thiên đáp ứng yêu cầu phát triển ngành mỏ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 và trong tương lai. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, 1, tr. 10 - 12.

Phạm Đại Hải, Đỗ Kiên Cường, Nguyễn Thị Thanh Vân, (2012). Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa cơ mỏ phục vụ nhu cầu phát triển cơ giới hóa, hiện đại hóa khai thác than ở Việt Nam. Thông tin khoa học, số 9 - 2012, Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin.

Phạm Văn Hòa, (2018). Đào tạo nguồn nhân lực ngành Mỏ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu và cách mạng công nghiệp 4.0. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 113 - 123. Quyết định 403/QĐ - TTg năm 2016 phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đến năm 2020, có xét triển vọng đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/03/2016.

Trần Quang Hiếu, Bùi Xuân Nam, (2017). Xây dựng phần mềm lập hộ chiếu khoan - nổ mìn cho các mỏ khai thác lộ thiên vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh. Tạp chí Công nghiệp Mỏ, số 1, tr. 46 - 52.

Trần Thanh Hải, (2018). Xu thế phát triển ngành Khoa học Trái đất thế giới nửa đầu thế kỷ XXI và những thách thức cho Việt Nam. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trái đất - Mỏ - Môi trường bền vững - EME, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tr. 3 - 23.

Tuan Anh Nguyen, (2016). Stability conditions of jointed rock slope with contact dynamics method, Journal of Mining and Earth Sciences, 56, tr.11 - 19.