Thiết kế tối ưu lưới trắc địa theo chỉ tiêu mức đo thừa trung bình của trị đo

https://tapchi.humg.edu.vn/vi/archives?article=729
  • Cơ quan:

    1 Trong thiết kế tối ưu lưới trắc địa hiện nay ở Việt Nam, từ các công trình thực tế và các nghiên cứu có liên quan chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn về độ chính xác, độ tin cậy, độ nhạy (của lưới quan trắc biến dạng) và chi phí xây dựng lưới. Rất ít nghiên cứu áp dụng chỉ tiêu mức trị đo thừa của trị đo, đặc biệt là mức đo thừa trung bình của trị đo trong lưới. Bài báo này phân tích tầm quan trọng của mức đo thừa của trị đo, tính chất và mức độ cần thiết của mức trị đo thừa trong thiết kế tối ưu lưới trắc địa. Trên cơ sở đó, đưa ra cách tính mức đo thừa trung bình của trị đo và lấy giá trị này làm một tiêu chuẩn để thiết kế tối ưu lưới. Tính toán thực nghiệm thiết kế tối ưu lưới thi công công trình cầu để minh chứng cho kết quả nghiên cứu

  • Nhận bài: 12-11-2016
  • Sửa xong: 15-12-2016
  • Chấp nhận: 30-12-2016
  • Ngày đăng: 30-12-2016
Lượt xem: 1465
Lượt tải: 504
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 50
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Trong thiết kế tối ưu lưới trắc địa hiện nay ở Việt Nam, từ các công trình thực tế và các nghiên cứu có liên quan chủ yếu dựa trên tiêu chuẩn về độ chính xác, độ tin cậy, độ nhạy (của lưới quan trắc biến dạng) và chi phí xây dựng lưới. Rất ít nghiên cứu áp dụng chỉ tiêu mức trị đo thừa của trị đo, đặc biệt là mức đo thừa trung bình của trị đo trong lưới. Bài báo này phân tích tầm quan trọng của mức đo thừa của trị đo, tính chất và mức độ cần thiết của mức trị đo thừa trong thiết kế tối ưu lưới trắc địa. Trên cơ sở đó, đưa ra cách tính mức đo thừa trung bình của trị đo và lấy giá trị này làm một tiêu chuẩn để thiết kế tối ưu lưới. Tính toán thực nghiệm thiết kế tối ưu lưới thi công công trình cầu để minh chứng cho kết quả nghiên cứu.

Trích dẫn
Phạm Quốc Khánh, 2016. Thiết kế tối ưu lưới trắc địa theo chỉ tiêu mức đo thừa trung bình của trị đo, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 57.

Các bài báo khác