Thành phần khoáng vật Cr - spinel và pyroxen của đá metagabbro phức hệ Núi Ngọc khu vực Tam Kỳ: bằng chứng về magma cung đảo

  • Cơ quan:

    1 Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    2 Đại học quốc lập Trung ương, Taoyuan, Đài Loan
    3 Viện Khoa học Địa chất và Khoáng Sản, Hà Nội, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 18-06-2021
  • Sửa xong: 19-09-2021
  • Chấp nhận: 05-10-2021
  • Ngày đăng: 31-10-2021
Trang: 1 - 11
Lượt xem: 2037
Lượt tải: 1024
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 101
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Các thành tạo metagabbro chứa hornblend và biotit thuộc phức hệ Núi Ngọc lộ ra thành một số khối nhỏ phía tây bắc Thành phố Tam Kỳ trong đới xáo trộn Tam Kỳ - Phước Sơn. Các thành tạo này bị biến chất và bị biến dạng mylonit yếu, thành phần khoáng vật tạo đá gồm chủ yếu là pyroxen xiên và pyroxen thoi, plagioclas, olivin, hornblend, biotit và rất ít Cr - spinel hạt nhỏ. Kết quả phân tích địa hóa khoáng vật pyroxen và Cr - spinel trong các đá metagabbro chứa hornblend và biotit cho thấy: (1) các khoáng vật pyroxen xiên có hàm lượng Al2O3 (3,2÷3,5 %), TiO2 (0,70÷0,82) thấp, (2) khoáng vật Cr - spinel thấp TiO2 (0,23÷0,58%)và Mg# (100* (Mg/ (Mg+Fe2+)) (32÷42) thấp nhưng Cr# (Cr/ (Cr+Al)) trung bình (45÷52). Những đặc điểm này khá tương đồng với đặc trưng các đá được hình thành liên quan đến đới hút chìm kiểu cung đảo ghi nhận được từ kết quả nghiên cứu các đá plagiogranit phức hệ Điệng Bông trong khu vực. Các kết quả của công trình này cùng với các kết quả nghiên cứu trước đây trong đới khâu Tam Kỳ - Phước Sơn cho thấy sự tồn tại của kiểu magma: cung đảo, cung lục địa và kiểu vỏ đại dương trong rìa bắc địa khối Kon Tum.

Trích dẫn
Ngô Xuân Thành, Nguyễn Khắc Du, Vũ Anh Đạo ., Phạm Thị Chi, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Phạm Ngọc Dũng, 2021. Thành phần khoáng vật Cr - spinel và pyroxen của đá metagabbro phức hệ Núi Ngọc khu vực Tam Kỳ: bằng chứng về magma cung đảo, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 62, kỳ 5, tr. 1-11.
Tài liệu tham khảo

Arai, S., (1994). Characterization of spinel peridotites by olivine - spinel compositional relationships: review and interpretation. Chem. Geol. 113, 191 - 204.

Barnes, S. J., Roeder, P. L., (2001). The range of spinel compositions in terrestrial mafic and ultramafic rocks. Journal of Petrology 42, 2279 - 2302.

Batanova, V. C., Pertsev, A. N., Kamenetsky, V. S., Ariskin, A. A., Mochalov, A. G., Sobolev, A. V., (2005). Crustal evolution of island - arc ultramafic magma: Galmoenan pyroxenite - dunite plutonic complex, Koryak, Highland (Far East Russia). Journal of Petrology 46, 1345 - 1366.

Bùi Vinh Hậu, Trần Thanh Hải, Ngô Xuân Thành, (2020). Tuổi đồng vị U - Pbcuar các đá plagiogranit phức hệ Điệng Bông và ý nghĩa địa chất của chúng. Hội nghị Toàn quốc ERSD 2020, 16.

Coleman, R. G. (1977) Ophiolites: Ancient Oceanic Lithosphere?. Springer Verlag, 229 pp.

Dick, H. J. B., Bullen, T., (1984). Chromian spinel as a petrogenetic indicator in abyssal and alpine - type peridotites and spatially associated lavas. Contr. Mineral. and Petrol. 86, 54 - 76. https:// doi.org /10.1007/BF00373711

Dilek, Y., (2003). Ophiolite concept and its evolution. In Dilek, Y.; Newcomb, S. (eds.). Ophiolite concept and the evolution of geological thought. Special Paper 373. Geological Society of America. pp. 1 - 16. ISBN 978 - 0813723730. Retrieved 30 December 2014.

Gass, I. G., (1968). Is the Troodos massif of Cyprus a fragment of Mesozoic ocean floor?. Nature, 220, 39 - 42

Garson, M. S., Krs, M., (1976). Geophysical and geological evidence of the relationship of Red Sea transverse tectonics to ancient fractures. Geological Society of America Bulletin 87, 169 - 181.

Gardner, C. J., Graham, C. J., Belousova, I. T., Booth,  E., G. W., Greig, A., (2017). Evidence for Ordovician subduction - related magmatism in the TruongSon terrane, SE Laos: Implications for Gondwana evolution and porphyryCu exploration potential in SE Asia. Gondwana Research 44, 139 - 156.

Hawkins, J. W., Allan, J. F., (1994). Petrologic evolution of Lau Basin sites 834 through 839. In: Hawkins, J.W., Parson, L. M., Allan, J.F., et al. (Eds.), Proceedings of the Ocean Drilling Program. Scientific Results. College Station, Texas, pp. 427 - 470.

Helmy, H. M., El Mahallawi, M. M., (2003). Gabbro Akarem mafic - ultramafic complex, Eastern Desert, Egypt: a Late Precambrian analogue of Alaskan - type complexes. Mineralogy and Petrology 77, 85 - 108.

Himmelberg, G. R., Loney, R. A., (1980). Petrology of ultramafic and gabbroic rocks of the Canyon Mountain ophiolite, Oregon. Am. J. Sci. 280 (A), 232 - 268.

Himmelberg, G. R., Loney, R. A., (1995). Characteristics and Petrogenesis of Alaskan - type Ultramafic - Mafic Intrusions, Southeastern Alaska. US Geological Survey Professional Paper 1564, 47 p.

Irvine, T. N., (1967). Chromian spinel as a petrogenetic indicator. Part II. Petrogenetic applications. Canadian Journal of Earth Sciences 4, 72 - 103.

Irvine, T. N., (1974). Petrology of the Duke Island ultramafic complex, southeastern Alaska. Geological Society of America Memoir 138, 240.

Izokh, A. E., Tran, T. H., Ngo, T. P., Tran, Q. H., (2006). Ophiolite ultramafic - mafic associations in the northern structure of the Kon Tumblock (central Vietnam). Journal of Geology 28, 20 - 26 (Department of Geology and Minerals of Vietnam).

Kamenetsky, V. S., Crawford, A. J., Meffre, S., (2001). Factors controlling chemistry of magmatic spinel: an empirical study of associated olivine, Cr - spinel and melt inclusions from primitive rocks. Journal of Petrology 42, 655 - 671.

Khedr, M. Z., Arai, S., (2017). Peridotite - chromitite complexes in the Eastern Desert of Egypt: Insight into Neoproterozoic sub - arc mantle processes. Gondwana Research 52, 59 - 79.

Loucks, R. R., (1990). Discrimination of ophioliteic from nonophioliteic ultramafic - mafic allochthons in orogenic belts by the AI/Ti ratio in clinopyroxene. Geology 18, 346 - 349.

Luhr, J. F., Haldar, D., (2006). Barren Island Volcano (NE Indian Ocean): island - arc high alumina basalts produced by troctolite contamination. J. Volcanol. Geoth. Res. 149, 177 - 212.

Nakano, N., Osanai, Y., Owada, M., (2007a). Multiplase breakdown and chemical equilibrium of silicic clinopyroxene under extreme metamorphic conditions in the Kontum Massif, central Vietnam. Am. Mineral. 92, 1844 - 1855.

Nakano, N., Osanai, Y., Owada, M., Tran, N. N., Toyoshima, T., Pham, B., P., Tsunogae, T., Kagami, H., (2007b). Geologic and metamorphic evolution of the basement complexes in the KontumMassif, central Vietnam. Gondwana Res. 12, 438 - 453.

Nguyễn Văn Trang (chủ biên), (1997). Bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Quảng Ngãi, D - 49 - VII và D - 49 - VIII. Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam xuất bản.

Nguyễn, Minh Quyền, Feng, Q., WeiZi, J., Zhao, T., Tran, T. H., Ngo, X. T., Tran, M. D., Nguyen, Q. H., Nguyen, Q. H., (2019). Cambrian intra - oceanic arc trondhjemite and tonalite in the Tam Ky - Phuoc Son Suture Zone, central Vietnam: Implications for the early Paleozoic assembly of the Indochina Block. Gondwana Research 70, 151 - 170.

Nguyễn Quốc Hưng, Ngô Xuân Thành, Ngô Thị Kim Chi, Khương Thế Hùng, (2020). Tuổi U - Pb và thành phần địa hóa zircon của đá granitoid khu vực Phước Thành, Quảng Nam: Ý nghĩa kiến tạo và sinh khoáng Cu - Au. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vũng, (ERSD 2020) - Tiểu ban Địa chất khu vực. 83 - 88.

Ngô Xuân Thành, Trần Thanh Hải, Nguyễn Hoàng, Vũ Quang Lân, Sanghoon Kwon, Tetsumaru Itaya, M. Santosh, (2014). Backarc mafic - ultramafic magmatism in Northeastern Vietnam and its regional tectonic significance. Journal of Asian Earth Sciences 90 (2014) 45 - 60.

Ngô Xuân Thành, Bùi Vinh Hậu, Nguyễn Minh Quyền, Trần Thanh Hải, Khương Thế Hùng, Vũ Anh Đạo, Nguyễn Quốc Hưng, (2020). Bản chất kiến tạo và tuổi các thành tạo amphibolite phía nam tổ hợp ophiolite Tam Kỳ - Phước Sơn. Hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vũng, (ERSD 2020) - Tiểu ban Địa chất khu vực. 108 - 111.

Ngô Xuân Thành, Bùi Vinh Hậu, Trần Thanh Hải, Phan Văn Bình, Đặng Văn Bát, Vũ Anh Đạo, (2021). Tuổi U - Pb và thành phần zircon của các đá granodiorit khu vực mỏ vàng G18 Quảng Nam và ý nghĩa kiến tạo. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất Tập 62, Kỳ 2, 1 - 9

Osanai, Y., Nakano, N., Owada, M., Tran, N. N., Toyoshima, T., Tsunogae, T., Pham, B., (2004). Permo - Triassic ultrahigh - temperature metamorphism in the Kontum Massif, central Vietnam. J. Mineral. Petrol. Sci. 99 (4), 225 - 241.

Sisson, T. W., Grove, T. L., (1993). Experimental investigations of the role of H2O in calc - alkaline differentiation and subduction zone magmatism. Contrib. Miner. Petrol. 113, 143 - 166.

Stern, R. J., (2004). Subduction initiation: spontaneous and induced. Earth and Planetary Science Letters 226, Issues 3 - 4, 275 - 292

Spandler, C. J., Arculus, R. J., Eggins, S. M., Mavrogenes, J. A., Price, R. C., Reay, A. J., (2003). Petrogenesis of the Greenhills Complex, Southland, New Zealand: magmatic differentiation and cumulates formation at the roots of a Permian island - arc volcano. Contributions to Mineralogy and Petrology 144, 703 - 721.

Trần Văn Trị và Vũ Khúc (chủ biên.), (2009). Địa chất và Tài nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Công nghệ, (645 tr.).

Trần Thanh Hải, Zaw, K., Halpin, J. A., Manaka, T., Meffre, S., Lai, C. K., Lee, Y., Le, H. V., Dinh, S., (2014). The Tam Ky - Phuoc Son shear zone in Central Vietnam: tectonic and metallogenic implications. Gondwana Research 26 (1), 144 - 164.

Trần Văn Trị, Faure, M., Nguyen, V. V., Bui, H. H., Fyhn, M. B. W., Nguyen, T. Q., Lepvrier, C., Thomsen, T. B., Tani, K., Charusiri, P., (2020). Neoproterozoic to Early Triassic tectono - stratigraphic evolution of Indochina and adjacent areas: A review with new data. Journal of Asian Earth Sciences 191, 104231. https:// doi.org/10.1016/j.jseaes.2020.104231

Usuki, T., Lan, C. Y., Yui, T. F., Iizuka, Y., Vu, T. V., Tran, T. A., Okamoto, K., Wooden, J. L., Liou, J. G., (2009). Early Paleozoic medium - pressure metamorphism in central Vietnam: evidence from SHRIMP U - Pb zircon ages. Geosci. J. 13 (3), 245 - 256.

Van der Laan, S. R., Arculus, R. J., Pearce, J. A., Murton, B. J., (1992). Petrography, mineral chemistry, and phase relations of the basement boninite series of site 786, Izu - Bonin forearc. In: Fryer, P., Pearce, J. A., Stokking, L.B., et al. (Eds.), Proceedings of the Ocean Drilling Program, vol. 125. Scientific Results, College Station, TX, pp. 171 - 201.

Các bài báo khác