Đặc điểm nguồn gốc trầm tích khu vực tây nam biển Đông

  • Cơ quan:

    1 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Tổng hội địa chất Việt Nam, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 18-08-2020
  • Sửa xong: 13-09-2020
  • Chấp nhận: 31-10-2020
  • Ngày đăng: 31-10-2020
Trang: 11 - 19
Lượt xem: 1528
Lượt tải: 655
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 65
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Khu vực tây nam biển Đông là một khu vực có tầm quan trọng lớn trong nghiên cứu địa chất biển và đã nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học. Trong nghiên cứu này, kết quả phân tích tổ hợp khoáng vật sét từ các lỗ khoan ở khu vực phía tây nam biển Đông trong các nghiên cứu trước đây được tổng hợp và tái xử lý sâu hơn để đánh giá đặc điểm nguồn gốc trầm tích của khu vực này. Kết quả nghiên cứu cho thấy trầm tích khu vực tây nam biển Đông chứa nhiều khoáng vật sét smectit có hàm lượng thay đổi từ 11÷58%, hàm lượng illit từ 19÷45%, ít hơn là khoáng vật clorit từ 10÷25% và khoáng vật sét kaolinit từ 11÷29%. Phân tích tổ hợp khoáng vật sét cho thấy sông Mekong là nơi cung cấp chủ yếu vật liệu trầm tích cho khu vực phía tây nam biển Đông. Illit và chlorit là sản phẩm của quá trình phong hóa vật lý từ các đá biến chất ở cao nguyên Tây Tạng. Trong khi đó, khoáng vật kaolinit được vận chuyển đến khu vực nghiên cứu thông qua quá trình xói mòn từ các sản phẩm phong hóa của thành tạo địa chất giàu feldspat kali ở phần trung tâm của lưu vực sông Mekong. Tuy nhiên, khoáng vật smectit được hình thành từ quá trình phong hóa của các đá giàu thành phần bazơ ở phần trung và hạ lưu lưu vực sông Mekong.

Trích dẫn
Phạm Như Sang, Đặng Văn Bát, Nguyễn Hữu Hiệp, Ngô Thị Kim Chi và Phan Văn Bình, 2020. Đặc điểm nguồn gốc trầm tích khu vực tây nam biển Đông, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 11-19.
Tài liệu tham khảo

Chamley, H., (1989). Clay Sedimentology. Springer, New York, 623 pages.

Chen, Q., Liu, Z., Kissel, C., (2017). Clay mineralogical and geochemical proxies of the East Asian summer monsoon evolution in the South China Sea during Late Quaternary. Scientific Reports, 7, 42083. 

Clift, P. D., Wan, S., Blusztajn, J., (2014). Reconstructing chemical weathering, physical erosion and monsoon intensity since 25 Ma in the northern South China Sea: A review of competing proxies. Earth-Science Reviews, 130, 86-102. 

Colin, C., Turpin, L., Blamart, D., Frank, N., Kissel, C., Duchamp, S., (2006). Evolution of weathering patterns in the Indo-Burman Ranges over the last 280 kyr: Effects of sediment provenance on 87Sr/86Sr ratios tracer. Geochemistry, Geophysics, Geosystems, 7, 1-16. 

Colin, C., Siani, G., Sicre, M. A., Liu, Z., (2010). Impact of the East Asian monsoon rainfall changes on the erosion of the Mekong River basin over the past 25,000 yr. Marine Geology, 271, 84-92. 

Diekmann, B., Petschick, R., Gingele, F. X., Futterer, D. K., Abelmann, A., Brathauer, U., Gersonde, R., Mackense, A., (1996). Clay mineral fluctuations in Late Quaternary sediments of the southeastern South Atlantic: Implications for past changes of deep water advection. In: Wefer, G., Berger, W. H., Siedler, G., Webb, D. (eds.), The South Atlantic: Present and Past Circulation. Springer-Verlag, Berlin, 621-644 pages.

Gingele, F. X., Müller, P. M., Schneider, R. R., (1998). Orbital forcing of freshwater input in the Zaire Fan area: Clay mineral evidence from the last 200 kyr. Palaeogeography, Palaeoclimatology, Palaeoecology, 138, 17-26.

Hanebuth, T. J. J., Voris, H. K., Yokoyama, Y., Saito, Y., Okuno, J., (2011). Formation and fate of sedimentary depocentres on Southeast Asia's Sunda Shelf over the past sea‐level cycle and biogeographic implications. Earth‐Science Reviews, 104, 92-110.

Huang, J., Jiang, F., Wan, S., Zhang, J., Li, A., Li, T., (2016). Terrigenous supplies variability over the past 22,000 yr in the southern South China Sea slope: Relation to sea level and monsoon rainfall changes. Journal of Asian Earth Sciences, 117, 317-327.

Hu, B., Li, J., Cui, R., Wei, H., Zhao, J., Li, G., Fang, X., (2014). Clay mineralogy of the riverine sediments of Hainan Island, South China Sea: Implications for weathering and provenance. Journal of Asian Earth Sciences, 96, 84-92. 

Holtzapffel, T., (1985). Les minéraux argileux: préparation, analyse diffractométrique et determination. Society Géological Nord Publication, 12, 1-136.

Jiwarungrueangkul, T., Liu, Z., Stattegger, K., Sang, P.N., (2019). Reconstructing chemical weathering intensity in the Mekong River basin since the Last Glacial Maximum. Paleoceanography and Paleoclimatology, 34, 1-16.

Jonell, T. N., Clift, P. D., Hoang, L. V., Hoang, T., Carter, A., Wittmann, H., Böning, P., Pahnke, K., Rittenour, T., (2016). Controls on erosion patterns and sediment transport in a monsoonal, tectonically quiescent drainage, Song Gianh, central Vietnam. Basin Research, 29, 1-25. 

Li X. J., (2005). Sedimentary characteristics of the Western South China Sea and their variations since the Late Pleistocene. Dissertation for the Doctoral Degree (in Chinese), Tongji University, 91 pages.

Liu, Z., Colin, C., Trentesaux, A., Blamart, D., Bassinot, F., Siani, G., Sicre, M., (2004). Erosional history of the eastern Tibetan Plateau since 190 kyr ago: Clay mineralogical and geochemical investigations from the southwestern South China Sea. Marine Geology, 209, 1-18. 

Liu, Z., Colin, C., Trentesaux, A., Siani, G., Frank, N., Blamart, D., Farid, S., (2005). Late Quaternary climatic control on erosion and weathering in the eastern Tibetan Plateau and the Mekong Basin. Quaternary Research, 63, 316-328. 

Liu, Z., Colin, C., Huang, W., Phon, L. K., Tong, S., Chen, Z., Trentesaux, A., (2007a). Climatic and tectonic controls on weathering in south China and Indochina Peninsula: Clay mineralogical and geochemical investigations from the Pearl, Red, and Mekong drainage basins. Geochemistry, Geophysics, Geosystems, 8, 1-18. 

Liu, Z., Zhao, Y., Li, J., Colin, C., (2007b). Late Quaternary clay minerals off Middle Vietnam in the western South China Sea: Implications for source analysis and East Asian monsoon evolution. Science in China Series D-Earth Sciences, 50, 1674-1684.

Liu, Z., Tuo, S., Colin, C., Liu, J.T., Huang, C.Y., Selvaraj, K., Chen, C. T. A., Zhao, Y., Siringan, F. P., Boulay, S., Chen, Z., (2008). Detrital fine-grained sediment contribution from Taiwan to the northern South China Sea and its relation to regional ocean circulation. Marine Geology, 255, 149-155. 

Liu, Z., Zhao, Y., Colin, C., Siringan, F. P., Wu, Q., (2009). Chemical weathering in Luzon, Philippines from clay mineralogy and major-element geochemistry of river sediments. Applied Geochemistry, 24, 2195-2205. 

Liu, Z., Wang, H., Hantoro, W. S., Sathiamurthy, E., Colin, C., Zhao, Y., Li, J., (2012). Climatic and tectonic controls on chemical weathering in tropical Southeast Asia (Malay Peninsula, Borneo, and Sumatra). Chemical Geology, 291, 1-12. 

Liu, Z., Stattegger, K., (2014). South China Sea fluvial sediments: An introduction. Journal of Asian Earth Sciences, 79, 507-508.

Liu, Z., Zhao, Y., Colin, C., Stattegger, K., Wiesner, M.G., Huh, C. A., Zhang, Y., Li, X., Sompongchaiyakul, P., You, C. F., Huang, C. Y., Liu, J. T., Siringan, F. P., Le, K. P., Sathiamurthy, E., Hantoro, W. S., Liu, J., Tuo, S., Zhao, S., Zhou, S., He, Z., Wang, Y., Bunsomboonsakul, S., Li, Y., (2016). Source-to-Sink transport processes of fluvial sediments in the South China Sea. Earth-Science Reviews, 153, 238-273. 

Milliman, J. D., Meade, R. H., (1983). World-wide delivery of river sediment to the oceans. The Journal of Geology, 91, 1-21.

Milliman, J. D., Syvitski, J. P. M., (1992). Geomorphic/tectonic control of sediment discharge to the ocean: the importance of small mountainous rivers. The Journal of Geology, 100, 525-544.

Milliman, J. D., Farnsworth, K. L., Albertin, C. S., (1999). Flux and fate of fluvial sediments leaving large islands in the East Indies. Journal of Sea Research, 41, 97-107.

Milliman, J. D., Farnsworth, K. L., (2011). River Discharge to the Coastal Ocean: A Global Synthesis. Cambridge University Press, Cambridge, 382 pages.

Petschick, R., (2000). MacDiff 4.2.2 [online] available at http://servermac.geologie.un-frankfurt. de/ Rainr.html [cited 1-12-2001].

Sang, P. N., Liu, Z., Stattegger, K., (2019). Weathering and erosion in central Vietnam over the Holocene and Younger Dryas: Clay mineralogy and elemental geochemistry from the Vietnam Shelf, western South China Sea. Journal of Asian Earth Sciences, 179, 1-10.

Sang, P. N., Liu, Z., Zhao, Y., Zhao, X., Pha, P. D., Long, H. V., (2018). Chemical weathering in central Vietnam from clay mineralogy and major-element geochemistry of sedimentary rocks and river sediments. Heliyon, 4, e00710.

Sathiamurthy, E., Voris, K. H., (2006). Maps of Holocene sea level transgression and submerged lakes on the Sunda Shelf. The Natural History Journal of Chulalongkorn University, Supplement, 2, 1-44.

Selvaraj, K., Chen, C. A., (2006). Moderate Chemical Weathering of Subtropical Taiwan: Constraints from Solid-Phase Geochemistry of Sediments and Sedimentary Rocks. The Journal of Geology, 114, 101-116.

Steinke, S., Hanebuth, T. J. J., Vogt, C., Stattegger, K., (2008). Sea level induced variations in clay mineral composition in the southwestern South China Sea over the past 17,000 yr. Marine Geology, 250, 199-210.

Voris, H. K., (2000). Maps of Pleistocene sea levels in Southeast Asia: Shorelines, river systems and time durations. Journal of Biogeography, 27, 1153-1167.

Wang, H., Liu, Z., Edlic, S., Colin, C., L. I., J., Zhao, Y., (2011). Chemical weathering in Malay Peninsula and North Borneo: Clay mineralogy and element geochemistry of river surface sediments. Science China Earth Sciences, 54, 272-282. 

Wang, J., Li, A., Xu, K., Zheng, X., Huang, J., (2015). Clay mineral and grain size studies of sediment provenances and paleoenvironment evolution in the middle Okinawa Trough since 17 ka. Marine Geology, 366, 49-61.

Wehausen, R., Tian, J., Brumsack, H., Cheng, X., Wang, P., (2003). Geochemistry of Pliocene sediments from ODP Site 1143 (Southern South China Sea). Proceeding of the Ocean Drilling Program, Scientific Results, 184, 1-25.

Các bài báo khác