Đánh giá ảnh hưởng của sóng chấn động nổ mìn đến các công trình bảo vệ và xác định quy mô vụ nổ hợp lý cho mỏ đá vôi Phong Xuân - Thừa Thiên Huế

  • Cơ quan:

    1 Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
    2 Nghiên cứu sinh bộ môn Khai thác lộ thiên, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 28-06-2020
  • Sửa xong: 15-07-2020
  • Chấp nhận: 31-08-2020
  • Ngày đăng: 31-08-2020
Trang: 118 - 125
Lượt xem: 2021
Lượt tải: 1111
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 110
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Một trong những phương pháp đánh giá ảnh hưởng của sóng chấn động đến các công trình bảo vệ xung quanh khi tiến hành nổ mìn là sử dụng các thiết bị đo để giám sát và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó theo QCVN 01:2019/BCT của Bộ Công thương. Lần đầu tiên ở Việt Nam, nhóm tác giả đã đưa vào sử dụng thiết bị giám sát nổ mìn MR3000BLA của hãng Bartec Syscom (Thụy Sĩ) với tích hợp của những công nghệ mới 4.0 cho phép đo và đánh giá, dự báo ảnh hưởng của sóng chấn động nổ mìn đến các công trình bảo vệ một cách nhanh chóng và chính xác. Kết quả nghiên cứu của bài báo đã đi tính toán và xác định được quy mô vụ nổ hợp lý trên cơ sở các kết quả đo được từ thiết bị đo MR3000BLA để dự báo và giảm thiểu sóng chấn động khi tiến hành nổ mìn tại mỏ đá vôi Phong Xuân - tỉnh Thừa Thiên Huế.

Trích dẫn
Trần Quang Hiếu, Nguyễn Đình An, Trần Đình Bão và Phonepaserth Soukhanouvong, 2020. Đánh giá ảnh hưởng của sóng chấn động nổ mìn đến các công trình bảo vệ và xác định quy mô vụ nổ hợp lý cho mỏ đá vôi Phong Xuân - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 4, tr. 118-125.
Tài liệu tham khảo

Aldas G. G. U., Ecevitoglu B., (2008). Waveform analysis in mitigation of blast-induced vibrations. Journal of Applied Geophysics 66(1-2), 25-30.

Đàm Trọng Thắng, Bùi Xuân Nam, Trần Quang Hiếu, (2015). Nổ mìn trong ngành mỏ và công trình. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ.

Elsemain I. A., (2000). Measurement and analysis of the effect of ground vibrations induced by blasting at the limestone quarries of the Egyptian cement company. College of Engineering, Assiut University, ASIUT EGYPT.

Ganaponxki, M. I., Paron, B. L., Belin, V. A., Pukop, V. V., Xivenkop, M. A., (2011). Methods of blasting. Special blasting operations. MGGU-Moscow, Russian, 175p.

Giraudi A., Cardu M., Kecojevic V., (2009). An assessment of blasting vibrations: a case study on quarry operation. American Journal of Environmental Sciences 5, 468-474.

Hoang Nguyen (2018). A comparative study of artificial neural networks in predicting blast-induced air-blast overpressure at Deo Nai open-pit coal mine, Vietnam. Neural Computing and Applications, 1-17.

Kutudop, (2009). Safety of blasting in mining and industry. MGGU-Moscow, Russian,  670p.

Ozer U., Kahriman A., Aksoy M., Adiguzel D., Karadogan A., (2008). The analysis of ground vibrations induced by bench blasting at Akyol quarry and practical blasting charts. Environmental Geology 54, 737-743.

QCVN 01:2019/BCT, (2019). An toàn trong sản xuất, thử nghiệm, nghiệm thu, bảo quản, vận chuyển, sử dụng, tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp và bảo quản tiền chất thuốc nổ.

Saadat M., Khandelwal M., Monjezi M., (2014). An ANN-based pproach to predict blast-induced ground vibration of Gol-E-Gohar iron ore mine, Iran. Journal of Rock Mechanics and Geotechnical Gineering 6, 67-76.

Simangunsong G. M., Wahyudi S., (2015). Effect of bedding plane on prediction blast-induced ground vibration in open pit coal mines International. Journal of Rock Mechanics and Mining Sciences 79, 1-8.

Xadopski M. A, (2004). The mechanical action of air shock waves of explosion according to experimental studies. MGGU-Moscow, Russian, 93-102.

Các bài báo khác