Khả năng xử lý nền đất yếu đê chắn sóng cảng chân mây bằng phương pháp thay thế sử dụng đá mi

  • Cơ quan:

    1 Khoa Khoa học và Kỹ thuật Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, Việt Nam
    2 Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Cảng – Đường Thủy, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 18-06-2020
  • Sửa xong: 19-07-2020
  • Chấp nhận: 31-08-2020
  • Ngày đăng: 31-08-2020
Trang: 75 - 85
Lượt xem: 1864
Lượt tải: 866
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 86
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Đê chắn sóng cảng Chân Mây là công trình quan trọng trong cấu trúc tổng thể của cảng Chân Mây. Việc xây dựng nền đê chắn sóng gặp rất nhiều khó khăn do nền đất có lớp đất yếu có bề dày lớn hơn chục mét và nằm dưới mực nước biển. Đê chắn sóng bị mất ổn định về trượt cũng như độ lún lớn và kéo dài thời gian. Do đó, nền đất yếu dưới đê chắn sóng được thay bằng đá mi có cường độ cao và giá thành rẻ. Kết quả tính toán cho thấy, việc thay thế đất yếu bằng đá mi là hoàn toàn khả thi khi xây dựng công trình trong điều kiện ngập nước biển tại Việt Nam. Đây là cơ sở cho việc thiết kế xử lý nền đất yếu cho các đê chắn sóng biển có điều kiện địa kỹ thuật tương tự.

Trích dẫn
Nguyễn Thị Nụ, Bùi Trường Sơn và Lê Tiến Dũng, 2020. Khả năng xử lý nền đất yếu đê chắn sóng cảng chân mây bằng phương pháp thay thế sử dụng đá mi, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 4, tr. 75-85.
Tài liệu tham khảo

Bayesteh, H and Mansouriboroujeni, (2019). Mechanisms of settlement of a rubble mound breakwater on a soft soil in tidal flats. Marine Georesources and Geotechnology.1-14

De Rouck, J., Van Doorslaer, K., Goemaere, J., Verhaeghe, H, (2010). Geotechnical design of  breakwaters in Ostend on very soft soil. Proc. of ICCE 2010.

De Rouck, J.,  Van Doorslaer, K.,  Van Damme, L.,  Verhaeghe, H. , Goemaere, J. and Boone, C., (2012). The design and construction of a breakwater on very soft soil. 8th International conference on coastal and port engineering in developing coutries. Copedec 2012, IIT Madras, Chenai, India.

Hadewych, Luc V.D, Jan, G, Evy, B, Julien, D.R., (2012). Settlement measuarement optimising construction of a breakwater on soft soil. Coastal engineering. 1(33).

Han, J., (2015). Principles and Practice of Ground Improvement, Hoboken, New Jersey, John Wiley and Sons, Inc, 432 pages.

Lê Xuân Doanh, (2014). Công nghệ xử lý nền và thi công đê, đập phá sóng trên nền đất yếu.

Lê Thị Hương Giang, (2016). Tổng quan về đê ngầm phá sóng và tình hình nghiên cứu đê ngầm ở Việt Nam và trên thế giới. Ứng dụng thiết kế đê ngầm bảo vệ bờ biến Phú Nhuận – Huế. Đề tài cấp trường. Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.

Miao, L., and Kavazanjian, E., (2007). Secondary Compression Features of Jiangsu Soft Marine Clay. Marine Georesources and Geotechnology 25 (2),129–144. 

Mobarrez, R., H. Ahmadi-Tafri, and A. Fakher, (2004). An Essential Foundation Control for Design of Rubble Mound Breakwaters on Soft Soil.  International Conference on Geotechnical Engineering, October 3–6, Sharjah, United Arab Emirates,347–350,

Nguyễn Hồng Hà, (2013). Thiết kế kỹ thuật công trình đê chắn sóng cảng neo đậu và cửa biển Mỹ Á – Giai đoạn II. Đồ án tốt nghiệp. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

Poulos, H. G (1988). Marine Geotechnics. London, Unwin Hyman.

Sassa, S., Sekiguchi, H., (1999). Wave-induced liquefaction of beds of sand in acentrifuge. Geotechnique 49 (5), 621-638.

Shen, J, Wu, H, Zhang, Y, (2017). Subsidence estimation of breakwater built on loosely deposited sandy seabed foundation: Elastic model or elasto-plastic model. International Journal of Naval Architecture and Ocean Engineering 9 (2017), 418 – 428.

Wang, W., C. Zhang, N. Li, F. Tao, and K. Yao, (2019). Characterisation of Nano Magnesia–Cement-Reinforced Seashore Soft Soil by DirectShear Test. Marine Georesources and Geotechnology 37(8), 989–998. 

Wang, J., Z. Zhou, H. Fu, Q. Dong, Y. Cai, and X. Hu, (2018). Influence of Vacuum Preloading on Vertical Bearing Capacities of Piles Installed on Coastal Soft Soil. Marine Georesources and Geotechnology 37(7), 870–879. 

Ye, J.H., Wang, G., (2015). Seismic dynamics of offshore breakwater on liquefiable seabed foundation. Soil Dyn. Earthq. Eng. 76, 86-99.Ye, J.H., Jeng, D.-S., Wang, R., Zhu, Ch-Q., 2015. Numerical simulation of the wave-induced dynamic response of poro-elastoplastic seabed foundations and a composite breakwater. Appl. Math. Model. 39, 322-347.

Verhaeghe, H., L. De Vos, X. Boone, and J. Goemaere, (2014). Using Field Data to Improve the Settlement Prediction Model of a Breakwater on Soft Soil. Journal of Waterway, Port, Coastal, and Ocean Engineering.

Villard, P., B. Chevalier, B. Le Hello, and G. Combe, (2009). Coupling between Finite and Discrete Element Methods for the Modelling of marine georesources and geotechnology 13 Earth Structures Reinforced by Geosynthetic. Computers and Geotechnics 36 (5),709–717.

Các bài báo khác