Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực gương đào đường hầm đến độ lún mặt đất khi thi công đường hầm bằng máy khiên đào

  • Cơ quan:

    1 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
    2 Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện 4, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    dongocthai@humg. edu.Vn
  • Nhận bài: 18-11-2019
  • Sửa xong: 09-01-2020
  • Chấp nhận: 28-02-2020
  • Ngày đăng: 28-02-2020
Trang: 31 - 40
Lượt xem: 12598
Lượt tải: 8720
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 871
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Trong lĩnh vực xây dựng các đường hầm giao thông, máy khiên đào đang rất phát triển trong những năm gần đây để khắc phục các hiện tượng mất ổn định trong quá trình thi công khi gặp các điều kiện địa chất phức tạp trong đô thị. Bài báo sử dụng phương pháp mô hình số 3D bằng phần mềm Abaqus để mô phỏng quá trình thi công đường hầm và dự báo ảnh hưởng của giá trị áp lực gương đào đến độ lún mặt đất. Mô hình sử dụng để dự báo độ lún mặt đất khi duy trì các giá trị áp lực gương đào khác nhau. Khi thi công đường hầm bằng máy khiên đào việc duy trì áp lực lên gương đào để giữ ổn định bề mặt gương đào đường hầm là một trong số những thông số quan trọng nhất. Trong quá trình thi công, khi giá trị áp lực gương đào quá lớn có thể gây ra các hiện tượng đẩy trồi lên trên mặt đất, khi áp lực gương đào có giá trị nhỏ có thể gây ra các hiện tượng trượt lở đột ngột vào trong gương đào và gây ra sụt lún lên đến mặt đất. Đối với điều kiện bài toán mô phỏng, áp lực bề mặt gương đào hiệu quả có giá trị tối đa là 250kPa và giá trị tối thiểu là 150kPa.

Trích dẫn
Đỗ Ngọc Thái và Đỗ Đức Toàn, 2020. Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực gương đào đường hầm đến độ lún mặt đất khi thi công đường hầm bằng máy khiên đào, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 1, tr. 31-40.
Tài liệu tham khảo

Abaqus Inc. “Abaqus User's Manual.” Version 6.12. Simulia. 2012. 773p.

Do Ngoc Thai and Protosenya, A. G., (2017). The effect of tunnel face support pressure on ground surface settlement in urban areas due to shield tunnelling. Geo - Spatial Technologies and Earth resources (ISM - 2017). 415 - 420. 

O’Reilly, M. P. and New, B. M., (1982). Settlements above tunnels in the UK - their magnitude and prediction. Tunnelling 82. 173 - 181.

Peck, R.B. (1969). Deep excavations and tunnelling in soft ground. In: Proc. 7th ICSMFE, State-of-the-art Volume, Mexico City. Mexico: Sociedad Mexicana de Mecánica de Suelos. 225 - 290. 

Protosenya, A. G. , Belyakov, N. A. , Do Ngoc Thai, (2015). The development of prediction method of earth pressure balance and earth surface settlement during tunneling with mechanized tunnel boring machines. Proceedings of the mining institute 211. 53 - 63. 

Schmidt, B., 1974. Prediction of Settlements Due To Tunnelling in Soil: Three Case Histories, Proceedings. Rapid Excavation and Tunnelling Conference 2. 1179 - 1199..

Vittorio Guglielmetti, (2007). Mechanized Tunneling in Urban Areas: Design methodology and construction control / Vittorio Guglielmetti, Piergiorgio Grasso, Shulin Xu; TaylorandFrancis e-Library. 2007. 504.

Võ Trọng Hùng, Phùng Mạnh Đắc, (2005). Cơ học đá ứng dụng trong xây dựng công trình ngầm và khai thác mỏ. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 463.