Ứng dụng công nghệ bay không người lái (UAV) trong đo đạc phục vụ công tác tính trữ lượng các mỏ đá tại Việt Nam

  • Cơ quan:

    1 Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam;
    2 Hội Trắc địa - Bản đồ - Viễn Thám Việt Nam, Việt Nam;
    3 Chi nhánh Mỏ tuyển đồng Sin Quyền, Lào Cai - Vimico, Tổng Công ty Khoáng sản TKV, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 11-10-2019
  • Sửa xong: 25-12-2019
  • Chấp nhận: 28-02-2020
  • Ngày đăng: 28-02-2020
Trang: 21 - 30
Lượt xem: 12599
Lượt tải: 8968
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 895
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá được khả năng ứng dụng công nghệ bay không người lái (UAV) giá rẻ trong công tác đo vẽ thành lập mô hình số độ cao (DEM) địa hình mỏ lộ thiên phục vụ công tác tính toán và kiểm kê trữ lượng cho các mỏ đá tại Việt Nam. Kết quả thực nghiệm đo đạc thành lập mô hình DEM tại khu vực khai thác thuộc mỏ đá Long Sơn, Bỉm Sơn, Thanh Hóa bằng công nghệ UAV và so sánh với mô hình DEM được xây dựng bằng công nghệ hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu - đo động thời gian thực (GNSS/RTK) đã xác định được mức độ chênh lệch giữa hai mô hình là 0,07 %; độ lệch chênh cao giữa hai mô hình trung bình là 3,5 cm. Kết quả này nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam về Trắc địa mỏ.

Trích dẫn
Lê Văn Cảnh, Cao Xuân Cường, Lê Hồng Việt và Đinh Tiến, 2020. Ứng dụng công nghệ bay không người lái (UAV) trong đo đạc phục vụ công tác tính trữ lượng các mỏ đá tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 1, tr. 21-30.
Tài liệu tham khảo

Alvarado, M., Gonzalez, F., Fletcher, A., and Doshi, A., (2015). Towards the Development of a Low Cost Airborne Sensing System to Monitor Dust Particles after Blasting at Open-Pit Mine Sites. Sensors, 15(8), 19667. Retrieved from http://www.mdpi.com/1424-8220/15/8/ 19667.

Barry, P., and Coakley, R., (2013). Accuracy of UAV photogrammetry compared with network RTK GPS. Int. Arch. Photogramm. Remote Sens, XL-1 W. 27 - 31. 

Berie, H. T., and Burud, I., (2018). Application of unmanned aerial vehicles in earth resources monitoring: focus on evaluating potentials for forest monitoring in Ethiopia. European Journal of Remote Sensing 51(1). 326 - 335. doi:10.1080/22797254.2018.1432993

Bui, D. T., Long, N. Q., Bui, X. N., Nguyen, V. N., Van Pham, C., Van Le, C., Kristoffersen, B., (2017). Lightweight Unmanned Aerial Vehicle and Structure-from-Motion Photogrammetry for Generating Digital Surface Model for Open-Pit Coal Mine Area and Its Accuracy Assessment. Paper presented at the International Conference on Geo - Spatial Technologies and Earth Resources.

Bui, T. D., Nguyen, C. V., Hoang, M. H., Dong, B. P., Nhu, V. H., Tran, T. A., and Nguyen, Q. M., (2016). Xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ trực ảnh sử dụng công nghệ đo ảnh máy bay không người lái. Paper presented at the Hội nghị khoa học: Đo đạc bản đồ với ứng phó biển đổi khí hậu, Hà Nội.

Colomina, I., and Molina, P., (2014). Unmanned aerial systems for photogrammetry and remote sensing: A review. ISPRS Journal of Photogrammetry and Remote Sensing 92. 79 - 7. doi:https://doi.org/10.1016/j.isprsjprs. 2014. 02.013.

Cryderman, C., Mah, S. B., and Shufletoski, A., (2014) Evaluation of UAV Photogrammetric Accuracy for Mapping and Earthworks Computations. Geomatica 68(4). 309 - 317. doi:10.5623 /cig 2014 - 405.

DJI., (2017). Phantom 4 Pro Visionary intelligence and elevated imagination, https://www.dji .com/phantom-4-pro.

Feng, Q., Liu, J., and Gong, J., (2015). Urban Flood Mapping Based on Unmanned Aerial Vehicle Remote Sensing and Random Forest Classifier-A Case of Yuyao, China. Water, 7(4), 1437. Retrieved from http://www.mdpi.com/2073-4441/7/4/1437.

Lê Văn Cảnh, and Nguyễn Quốc Long, (2015). Nâng cao hiệu quả phương pháp Sobolevski trong việc tính trữ lượng khoáng sản. Công nghiệp mỏ 6. 65 - 67. 

Lee, S., and Choi, Y., (2015). On-site demonstration of topographic surveying techniques at open-pit mines using a fixed-wing unmanned aerial vehicle (drone). Tunnel and Underground Space 25. 527.- 533. 

Lee, S., and Choi, Y., (2015). Topographic survey at small-scale open-pit mines using a popular rotary-wing unmanned aerial vehicle (drone). Tunnel and Underground Space 25. 462 - 469. 

Lee, S., and Choi, Y., (2016). Reviews of unmanned aerial vehicle (drone) technology trends and its applications in the mining industry. Geosystem Engineering 19(4). 197 - 204. doi: 10.1080/12269328.2016.1162115

Mourato, S., Fernandez, P., Pereira, L., and Moreira, M., (2017). Improving a DSM Obtained by Unmanned Aerial Vehicles for Flood Modelling. Paper presented at the IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science. 

Nguyen Quốc Long, C. X. C., (2019). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) để xây dựng mô hình số bề mặt và bản đồ mỏ lộ thiên khai thác vật liệu xây dựng. Tạp chí công nghiệp mỏ 1 - 2019. 9. 

Nguyen Quoc Long, X. N. B., Cao Xuan Cuong, Le Van Canh, (2019). An approach of mapping quarries in Vietnam using low-cost Unmanned Aerial Vehicles. Sustainable Development of Mountain Territories 11(2). 199 - 209. 

Oleire-Oltmanns, S., Marzolff, I., Peter, K., and Ries, J., (2012). Unmanned Aerial Vehicle (UAV) for Monitoring Soil Erosion in Morocco. Remote Sens., 4(11). 3390-3416. doi:10.3390/rs4113 390.

Paneque-Gálvez, J., McCall, M. K., Napoletano, B. M., Wich, S. A., and Koh, L. P., (2014). Small drones for community-based forest monitoring: An assessment of their feasibility and potential in tropical areas. Forests 5(6). 1481 - 1507. 

Rokhmana, C. A., (2015). The Potential of UAV-based Remote Sensing for Supporting Precision Agriculture in Indonesia. Procedia Environmental Sciences 24 (Supplement C). 245 - 253. doi: https://doi.org/10.1016/ j. proenv.2015.03.032.

Sona, G., Pinto, L., Pagliari, D., Passoni, D., and Gini, R., (2014). Experimental analysis of different software packages for orientation and digital surface modelling from UAV images. Earth Science Informatics 7(2). 97 - 107. doi:10.1007 /s12145-013-0142-2.

Viện tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam, (2015). Tiêu chuẩn Việt Nam ngành Trắc Địa Mỏ. Hà Nội.