Khả năng cạnh tranh của các khu kinh tế, khu công nghiệp: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Nam và các nước ASEAN

  • Lê Thị Lệ Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam
  • Nguyễn Tiến Hiệu Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam
  • Lê Minh Chiến Cục phát triển doanh nghiệp, Hà Nội, Việt Nam
  • Nguyễn Quốc Cường Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam
Từ khóa: ASEAN, Cạnh tranh, Khu công nghiệp, Khu kinh tế

Tóm tắt

Khả năng cạnh tranh đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nhà đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả khi đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp (KKT, KCN). Nghiên cứu này được thực hiện nhằm so sánh khả năng cạnh tranh của các KKT, KCN ở Việt Nam với các nước thuộc ASEAN,từ đó chỉ ra các điểm mạnh cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục đối với các KKT, KCN ở Việt Nam. Cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đã được áp dụng. Dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn đánh tin cậy như báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD),… Dữ liệu sau khi sàng lọc, được xử lý và cho ra các kết quả cụ thể: khả năng hỗ trợ khởi sự kinh doanh; nộp thuế và các nghĩa vụ xã hội; hỗ trợ giải quyết phá sản doanh nghiệp được xem như những điểm yếu lớn nhất của các KKT, KCN ở Việt Nam hiện nay. Khả năng hỗ trợ xin các loại giấy phép, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực đầu vào và hỗ trợ tiếp cận tín dụng là những khía cạnh cần tiếp tục cải thiện trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

Aggarwal, A., (2019). Leveraging SEZs for Regional Integration in ASEAN: A Synergistic Approach. Asian Survey59(5), 795-821.

ASEAN Secretariat, (2020). ASEAN Key Figures 2019.

Ayman, F. M., (2020). Special Economic Zones in ASEAN: Opportunities for US Investors. ASEAN Briefing.

Bộ Kế hoạch và Đầu Tư, (2020), Báo cáo thực trạng các khu kinh tế, Khu công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020.

Bogoviz, A. V., Ragulina, Y. V., & Kutukova, E. S., (2016). Economic zones as a factor of increased economic competitiveness of the region. International Journal of Economics and Financial Issues6(8S).

CARI Captures, (2020). Southeast Asia’s FDI inflows increased 5% in 2019.

Chia, S. Y., (2014). The ASEAN economic community: Progress, challenges, and prospects. In A World Trade Organization for the 21st Century. Edward Elgar Publishing.

Farole, T., & Akinci, G. (Eds.)., (2011). Special economic zones: Progress, emerging challenges, and future directions. World Bank Publications.

Hsu, M. S., Lai, Y. L., & Lin, F. J., (2013). Effects of industry clusters on company competitiveness: Special economic zones in Taiwan. Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies16(03), 1350017.

Hiệu, N. T., & Lệ, L. T., (2021). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khu Kinh tế Nghi Sơn, Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Kĩ thuật Mỏ - Địa chất tập 62 kỳ 2 (2021)73-82.

Ishida, M., (2009). Special economic zones and economic corridors. ERIA Discussion Paper Series16, 2009.

Krainara, C., & Routray, J. K., (2015). Cross-border trades and commerce between Thailand and neighboring countries: Policy implications for establishing special border economic zones. Journal of Borderlands Studies30(3), 345-363.

Nghị định 82/2018/NĐ-CP, (2018). Nghị định quy định về quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế, Chính Phủ.

Porter, M. E., (2011). Competitive advantage of nations: creating and sustaining superior performance. simon and schuster.

TrendEconomy, (2021). Annual International Trade Statistics by Country (HS02).

Đỗ Minh Triết, (2019). Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh phía Nam Việt Nam.

UNCTAD, (2020). ASEAN Investment Report 2019. United Nations Conference on Trade and Development.

UNIDO, (2019). Economic Zones in the ASEAN Industrial Parks, Special Economic Zones, Eco-industrial Parks, Innovation districts as strategies for industrial competitiveness. United Nations Industrial Development Organisation.

Wahyuni, S., & SA, E. A., (2010). What Investors Think About Our FTZ Areas? Case Study On Batam, Bintan, Karimun. In Paper submitted to the BBK Conference, Bali.

Wahyuni, S., Astuti, E. S., & Utari, K. M., (2013). Critical Outlook at Special Economic Zone in Asia: A Comparison Between Indonesia, Malaysia, Thailand and China. Journal of Indonesian Economy and Business28(3), 336-346.

Wahyuni, S., Djamil, I. K., Astuti SA, E. S., & Mudita, T., (2010). The study of regional competitiveness in Batam, Bintan and Karimun. International Journal of Sustainable Strategic Management2(3), 299-316.

Wang, J., (2013). The economic impact of special economic zones: Evidence from Chinese municipalities. Journal of development economics101, 133-147.

Warr, P., & Menon, J., (2016). Cambodia's special economic zones. Journal of Southeast Asian Economies, 273-290.

World Bank, (2021). Doing Business 2019: Reforming through Difficult Times, World Bank and IFC Publications

World Economic Forum, (2020). Competitiveness Report 2018–2019, World Economic Forum.

Zeng, D. Z. (Ed.)., (2010). Building engines for growth and competitiveness in China: Experience with special economic zones and industrial clusters. World Bank Publications.

Phát hành ngày
2021-08-31
Chuyên mục
Bài báo