Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa

  • Nguyễn Tiến Hiệu Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp Thanh Hóa, Thanh Hóa, Việt Nam
  • Lê Thị Lệ Trường Đại học Thủ Dầu Một, Bình Dương, Việt Nam
Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, Khu kinh tế Nghi Sơn, Tỉnh Thanh Hóa

Tóm tắt

Năng lực cạnh tranh đóng vai trò tối quan trọng trong việc tạo ra sự thịnh vượng, mức độ hiệu quả và tính năng suất của khu kinh tế. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xây dựng và kiểm chứng thang đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng đều được áp dụng. Dữ liệu được thu thập bao gồm 108 doanh nghiệp đang hoạt động trong Khu kinh tế Nghi Sơn. Sau khi sàng lọc, các dữ liệu được xử lý qua bước phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định và thống kê mô tả nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng trọng số thang đo sau này. Các kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 4 nhóm nhân tố trực tiếp tác động đến năng lực cạnh tranh của khu kinh tế, gồm: các yếu tố sẵn có của khu kinh tế, vai trò của ban quản lý khu kinh tế, nền tảng năng lực cạnh tranh ở cấp độ khu kinh tế và nền tảng năng lực cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đánh giá về mức độ quan trọng của các nhóm nhân tố cho thấy, các nhóm chỉ tiêu liên quan đến lợi thế về nhân tố sản xuất đầu vào bị đánh giá thấp hơn vai trò của các nhân tố vô hình liên quan đến năng lực cạnh tranh.

Tài liệu tham khảo

Bogoviz, A. V., Ragulina, Y. V., & Kutukova, E. S., (2016). Economic zones as a factor of increased economic competitiveness of the region. International Journal of Economics and Financial. Issues, 6(8S).

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, (2020). Báo cáo thực trạng các khu kinh tế, Khu công nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2016-2020.

Đỗ Trung Dũng, (2018). Nâng cao năng lực công nghệ để đảm bảo khả năng cạnh tranh bền vững cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu công nghiệp Thụy Vân, tỉnh Phú Thọ

Hsu, M. S., Lai, Y. L., & Lin, F. J., (2013). Effects of industry clusters on company competitiveness: Special economic zones in Taiwan. Review of Pacific Basin Financial Markets and Policies, 16(03), 1350017.

Lê Thị Lệ, (2016). Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp vùng Bắc Trung Bộ - Thực trạng và Giải pháp.NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 978-604-57-2542-9.

Lê Thị Lệ, (2013). Đánh giá hiệu quả hoạt động của các Khu công nghiệp và Khu kinh tế tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 58, Number 6,146-154.

Lê Thị Lệ, (2019). Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa theo hướng bền vững”. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển. Tập số 128, số 5ª, ISSN25881205.DOI: http://dx.doi.org/10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5266. tr169-180.

Nghị định 82/2018/NĐ-CP, (2018). Nghị định quy định về quản lý Khu công nghiệp và Khu kinh tế, Chính Phủ.

Nguyễn Thị Minh Nguyệt, (2014). Đánh giá năng lực cạnh tranh cụm ngành cơ khí ô tô tại khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam.

Phạm Thị Phương, (2017). Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0.

Porter, M., (2003). The economic performance of regions. Regional studies, 37(6-7), 549-578.

Porter, M. E., (2000). Location, competition, and economic development: Local clusters in a global economy. Economic development quarterly, 14(1), 15-34.

Porter, M. E., (2011). Competitive advantage of nations: creating and sustaining superior performance. simon and schuster.

Vương Đức Hoàng Quân, (2020). Tương quan giữa chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và sự phát triển các doanh nghiệp địa phương. Tạp chí phát triển kinh tế, 24-41.

Đỗ Minh Triết, (2019). Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh phía Nam Việt Nam.

Wahyuni, S., & SA, E. A., (2010). What Investors Think About Our FTZ Areas? Case Study On Batam, Bintan, Karimun. In Paper submitted to the BBK Conference, Bali.

 Wahyuni, S., Astuti, E. S., & Utari, K. M., (2013). Critical Outlook at Special Economic Zone in Asia: A Comparison Between Indonesia, Malaysia, Thailand and China. Journal of Indonesian Economy and Business, 28(3), 336-346.

Wahyuni, S., Djamil, I. K., Astuti SA, E. S., & Mudita, T., (2010). The study of regional competitiveness in Batam, Bintan and Karimun. International Journal of Sustainable Strategic Management, 2(3), 299-316.

World Bank, (2020). Doing Business 2019: Reforming through Difficult Times, World Bank and IFC Publications

World Economic Forum, (2020). Competitiveness Report 2018–2019, World Economic Forum.

Zeng, D. Z., (2012). China's special economic zones and industrial clusters: the engines for growth. Journal of International Commerce, Economics and Policy, 3(03), 1250016.

Zeng, D. Z. (Ed.), (2010). Building engines for growth and competitiveness in China: Experience with special economic zones and industrial clusters. World Bank Publications.

Thân Trọng Thụy, Phan Xuân Hậu, (2012). Phát triển các khu kinh tế ven biển–bước đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế vùng ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học, (41), 61.

Gerbing & Anderson (1988), An Update Paradigm for Scale Development Incorporing Unidimensionality and Its Assessments, Journal of Marketing Research, Vol.25.

Hair., et all (1998,111), MuBAivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc.

Phát hành ngày
2021-04-30
Chuyên mục
Bài báo