Đánh giá khả năng xử lý nước ô nhiễm chất dinh dưỡng bằng cây cỏ Sậy
Tập 60 Kỳ 2 [ Tháng 04- Năm 2019]
Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định khả năng xử lý nước bị ô nhiễm bởi các chất dinh dưỡng bằng công nghệ đất ngập nước kiến tạo phục vụ tưới tiêu nông nghiệp. Mô hình nghiên cứu được bố trí tiến hành với 2 tải trọng thủy lực 500ml/phút/m2 (T1) và 1500ml/phút/m2 (T2) nhằm so sánh hiệu quả xử lý của hệ wetland sử dụng cỏ Sậy (Phragmites australis). Kết quả nghiên cứu sau xử lý ở các tải trọng 1 và 2 có hàm lượng khá thấp về nồng độ N-NH4+; N- N-NO3-; N-NO2-; và PO43-. Trong đó, kết quả xử lý của hệ ở tải trọng 1 tốt hơn kết quả của tải trọng 2 và có sự khác biệt giữa chúng (pvalue<0,05). Hiệu quả xử lý chất dinh dưỡng ở tải trọng 1 với lần lượt giá trị TP đạt 95%; PO4 3- đạt 54%; TKN đạt 74%; và N-NH4+ đạt 68%. Từ đó, cho thấy mô hình nghiên cứu phù hợp với xu hướng thân thiện môi trường và đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững
-
Đánh giá suy giảm độ phì nhiêu đất nông nghiệp tỉnh Hậu Giang (49 %)
-
Đánh giá khả năng sử dụng thiết bị Dilatometer (DMT) để xác định các thông số đất nền và kết quả áp dụng tại khu công nghiệp Vũng Áng, Hà Tĩnh (42 %)
-
Đánh giá ảnh hưởng của kích thước cỡ hạt trong đống đá nổ mìn đến hiệu quả công tác xúc bốc tại mỏ than Cao Sơn (41 %)
-
Đánh giá tác động và rủi ro môi trường tại khu vực khai thác và chế biến quặng apatit tại tỉnh Lào Cai (40 %)
-
Nguyễn Minh Kỳ,Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
-
Nguyễn Công Mạnh,Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Quản lý Tài Nguyên thiên nhiên, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
-
Nguyễn Tri Quang Hưng,Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
-
Phan Văn Minh,Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Quản lý Tài Nguyên thiên nhiên, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
-
Phan Thái Sơn,Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ môi trường và Quản lý Tài Nguyên thiên nhiên, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Chuyên mục
Địa chất - Khoáng sản & Môi trường
Từ khóa
Địa chất - Khoáng sản & Môi trường
-
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA ĐẤT HIẾM KHU MỎ YÊN PHÚ, YÊN BÁI
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dữ liệu thông tin địa chất khoáng sản tỉnh gia lai
-
Thử nghiệm xây dựng mô hình đô thị 3d bằng ngôn ngữ tiêu chuẩn citygml và phần mềm mã nguồn mở
-
Hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời và ứng dụng trong trắc địa công trình
-
TÍNH TOÁN ĐỘ CAO THỦY CHUẨN TỪ KẾT QUẢ NỘI SUY KHOẢNG CHÊNH GEOID CHO KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM
-
QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN
-
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VẬT LIỆU XÚC TÁC MSU-S TỪ MẦM ZEOLIT BEA VÀ MFI
-
KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MÁY THUỶ CHUẨN SỐ TRONG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH
-
BÌNH SAI LƯỚI TỰ DO HỖN HỢP MẶT ĐẤT VÀ GPS ỨNG DỤNG CÔNG THỨC TRUY HỒI
-
Làm khớp dị thường trọng lực tính từ số liệu đo cao vệ tinh với số liệu đo trọng lực trực tiếp
-
Phương trình truyền tải bụi và khí thải công nghiệp trong không khí
-
Ảnh hưởng của hệ toạ độ sử dụng trong khai thác mô hình geoid toàn cầu
-
BÌNH SAI LƯỚI TỰ DO HỖN HỢP MẶT ĐẤT VÀ GPS ỨNG DỤNG CÔNG THỨC TRUY HỒI
-
MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC ĐƠN VỊ DÒNG CHẢY CHO HỆ TẦNG SẢN PHẨM TUỔI MIOXEN HẠ, MỎ BẠCH HỔ