Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng vận chuyển hỗn hợp dầu khí từ mỏ Thăng Long - Đông Đô tới tàu FPSO - Lam Sơn
[ Tháng - Năm ]
Mỏ Thăng Long - Đông Đô nằm ở phía Đông Bắc bồn trũng Cửu Long, cách Vũng Tàu khoảng 160km về hướng Đông, độ sâu nước biển khoảng 70m. Sản phẩm khai thác từ các giếng của mỏ Thăng Long - Đông Đô sẽ được vận chuyển về tàu FPSO - Lam Sơn qua hệ thống đường ống ngầm dưới biển. Hiện nay, tại mỏ Thăng Long - Đông Đô hàm lượng nước trong dầu khai thác tăng lên đáng kể, điều này gây ra những khó khăn trong quá trình vận chuyển dầu. Do vậy, yêu cầu đặt ra là cần thiết phải có các nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình vận chuyển sản phẩm. Thông thường, khả năng làm việc của một tuyến ống phụ thuộc nhiều vào tính chất lý hóa, tính chất lưu biến của chất lưu và các đặc trưng về chế độ dòng chảy... Bài báo trình bày các kết quả nghiên cứu về chế độ dòng chảy, các thông số thủy lực, nhiệt học... của đường ống vận chuyển dầu từ giàn Thăng Long - Đông Đô đến tàu chứa FPSO - Lam Sơn, thông qua các phương trình thực nghiệm. Bên cạnh đó, bài báo cũng đề cập đến việc sử dụng phần mềm OLGA để mô hình hóa và phân tích các kết quả đạt được trong quá trình vận chuyển sản phẩm. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp để vận hành tuyến đường ống từ giàn Thăng Long - Đông Đô đến tàu chứa FPSO - Lam Sơn trong giai đoạn hiện nay
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả năng vận chuyển hỗn hợp dầu khí từ mỏ Thăng Long - Đông Đô tới tàu FPSO - Lam Sơn (100 %)
-
Nghiên cứu giải pháp đảm bảo dòng chảy cho đường ống vận chuyển dầu từ giàn WHP-DH2 tới giàn FPU-DH1 mỏ Đại Hùng (60 %)
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả vận chuyển khí đồng hành mỏ BRS Algeria (59 %)
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả tách thủy ngân trong chất lưu khai thác tại cụm Mỏ Bắc PM3 - CAA (48 %)
-
Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý lắng đọng paraffin từ đầu giếng ngầm đến giàn ĐH - 01 mỏ Đại Hùng (46 %)
-
Nghiên cứu giải pháp khai thác vỉa than có tính tự cháy tại vỉa 10 khu Tràng Khê II, mỏ than Hồng Thái (40 %)
-
Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Thịnh,Khoa Dầu khí , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam Khoa Dầu khí , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam
-
(), ,
-
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HÓA ĐẤT HIẾM KHU MỎ YÊN PHÚ, YÊN BÁI
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dữ liệu thông tin địa chất khoáng sản tỉnh gia lai
-
Thử nghiệm xây dựng mô hình đô thị 3d bằng ngôn ngữ tiêu chuẩn citygml và phần mềm mã nguồn mở
-
Hệ tọa độ vuông góc không gian địa diện chân trời và ứng dụng trong trắc địa công trình
-
TÍNH TOÁN ĐỘ CAO THỦY CHUẨN TỪ KẾT QUẢ NỘI SUY KHOẢNG CHÊNH GEOID CHO KHU VỰC PHÍA NAM VIỆT NAM
-
QUY LUẬT PHÂN BỐ, TIỀN ĐỀ VÀ DẤU HIỆU TÌM KIẾM QUẶNG HÓA VERMICULIT Ở ĐỚI SÔNG HỒNG VÀ ĐỚI PHAN SI PAN
-
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẤU TRÚC VẬT LIỆU XÚC TÁC MSU-S TỪ MẦM ZEOLIT BEA VÀ MFI
-
KHẢO SÁT ĐỘ CHÍNH XÁC CỦA MÁY THUỶ CHUẨN SỐ TRONG TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH
-
BÌNH SAI LƯỚI TỰ DO HỖN HỢP MẶT ĐẤT VÀ GPS ỨNG DỤNG CÔNG THỨC TRUY HỒI
-
Làm khớp dị thường trọng lực tính từ số liệu đo cao vệ tinh với số liệu đo trọng lực trực tiếp
-
Phương trình truyền tải bụi và khí thải công nghiệp trong không khí
-
Ảnh hưởng của hệ toạ độ sử dụng trong khai thác mô hình geoid toàn cầu
-
BÌNH SAI LƯỚI TỰ DO HỖN HỢP MẶT ĐẤT VÀ GPS ỨNG DỤNG CÔNG THỨC TRUY HỒI
-
MÔ HÌNH ĐỊA CHẤT 3D TRÊN CƠ SỞ XÁC ĐỊNH CÁC ĐƠN VỊ DÒNG CHẢY CHO HỆ TẦNG SẢN PHẨM TUỔI MIOXEN HẠ, MỎ BẠCH HỔ