Các yếu tố khí tượng - hải dương học ảnh hưởng đến công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam

http://tapchi.humg.edu.vn/vi/archives?article=993
  • Cơ quan:

    1 Viện Dầu khí Việt Nam, Việt Nam;
    2 Khoa Dầu khí , Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 11-12-2018
  • Sửa xong: 17-01-2018
  • Chấp nhận: 28-02-2019
  • Ngày đăng: 28-02-2019
Lượt xem: 1533
Lượt tải: 725
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 72
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Trong thời gian tới, đểđạt được các chỉ tiêu về gia tăng trữ lượng dầu khí thì Petrovietnam bắt buộc phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò tại các vùng biển nước sâu xa bờ. Do đó, việc nghiên cứu các điều kiện khí tượng hải dương học đồng thời đánh giá những tác động của chúng đến hiệu quả của công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam là hết sức cần thiết. Bài báo tổng hợp các đặc điểm về dòng hải lưu, hướng và vận tốc gió, hướng và độ cao sóng, chếđộ giông bão tại khu vực Biển Đông. Từ đó phân tích, đánh giá tác động của chúng đến việc thiết kếchương trình khoan giếng cũng như công tác điều hành khoan thực tếtại hiện trường thông qua việc đánh giá sự ảnh hưởng của các yếu tốnhư sóng, hải lưu,… đến tính ổn định của giàn khoan hay sự ổn định của ống bao cách nước,… trong điều kiện đặc thù của khu vực. Kết quả nghiên cứu góp phần hỗ trợ các nhà điều hành trong công tác việc lựa chọn giàn khoan, lắp đặt ống bao cách nước hoặc cột ống định hướng, công tác mob/demob của giàn khoan/tàu khoan,… cũng như lập tiến độ thi công giếng khoan khi tiến hành các chương trình tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại các khu vực nước sâu trên thềm lục địa Việt Nam

Trích dẫn
Lê Vũ Quân, Nguyễn Minh Quý, Trần Văn Tiến, Nguyễn Văn Thịnh và Lê Văn Nam, 2019. Các yếu tố khí tượng - hải dương học ảnh hưởng đến công tác khoan tại các vùng nước sâu ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 60, kỳ 1.

Các bài báo khác