Các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của thi công hầm trong thành phố đến các công trình lân cận

  • Cơ quan:

    1 Khoa Xây dựng, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Việt Nam
    2 Tổng công ty đầu tư phát triển hạ tầng đô thị UDIC, Việt Nam
    3 Đại học Công nghệ Giao thông vận tải, Việt Nam

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 26-10-2020
  • Sửa xong: 13-11-2020
  • Chấp nhận: 31-12-2020
  • Ngày đăng: 31-12-2020
Trang: 57 - 65
Lượt xem: 3892
Lượt tải: 644
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 63
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Thi công hầm trong điều kiện địa chất đất yếu tại các đô thị có thể dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực đến các công trình hiện hữu lân cận. Trong trường hợp các công trình nằm trong vùng ảnh hưởng mà không có các biện pháp giảm thiểu, các công trình này có thể bị hư hỏng và phá hủy. Bài báo phân tích, tổng hợp và đề xuất ba hướng giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của thi công hầm bao gồm các giải pháp áp dụng trong quá trình thiết kế và thi công hầm, các biện pháp gia cố nền đất yếu xung quanh và các biện pháp tăng cường khả năng chịu lực của các công trình hiện hữu. Trên cơ sở các giải pháp này, các nhà thiết kế, các kĩ sư sẽ lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo an toàn quá trình thi công, tiết kiệm chi phí và giảm thiểu tác động của quá trình thi công hầm đến môi trường xung quanh.

Trích dẫn
Vũ Minh Ngạn, Nguyễn Văn Luyến và Đào Phúc Lâm, 2020. Các giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của thi công hầm trong thành phố đến các công trình lân cận, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 6, tr. 57-65.
Tài liệu tham khảo

Anagnostou, G., Kovári, K., (1994). The face stability of slurry-shield-driven tunnels. Tunnelling and Underground Space Technology, 9(2):165-174.

Bakker, K. J., (2000). Soil retaining structures: development of models for structural analysis. PhD thesis, Delft University of Technology.

Boscardin, M. D., Cording, E. J., (1989). Building response to excavation-induced settlement. Journal of Geotechnical Engineering, 115(1):1-21.

Broere, W., (2001). Tunnel Face Stability and New CPT Applications, Ph.D. thesis. DelftUniversity of Technology

Broms, B. B., Bennermark, H., (1967). Stability of clay at vertical openings. Journal of Soil Mechanics and Foundations Div.

Burland, J. B., Standing, J. R., Jardine, F. M., (2001). Building response to tunnelling: case studies from construction of the Jubilee Line Extension, London, Volume 200. Thomas Telford.

Do, N. A., Dias, D., Oreste, P., Djeran-Maigre, I., (2014). A new numerical approach to the hyperstatic reaction method for segmental tunnel linings. International Journal for Numerical and Analytical Methods in Geomechanics.

Jancsecz, S., Steiner, W., (1994). Face support for a large mix-shield in heterogeneous ground conditions. In Tunnelling’94. Papers presented at seventh International Symposium ’Tunnelling’ 94’, held 5-7 July 1994, London.

Kimura, T., Mair, R., (1981). Centrifugal testing of model tunnels in soft clay. In Proceedings of the 10th international conference on soil mechanics and foundation engineering, pages 319-322. 

Kolymbas, D., (2005). Tunnelling and tunnel mechanics: a rational approach to tunnelling. Springer Science and Business Media.

Leca, E., Dormieux, L., (1990). Upper and lower bound solutions for the face stability of shallow circular tunnels in frictional material. Géotechnique, 40(4):581-606.

Lunardi, P., Focaracci, A., Giorgi, P., Papacella, A., (1992). Tunnel face reinforcement in soft ground design and controls during excavation. In Proceedings of the International Conference Towards New Worlds in Tunnelling, volume 2, pages 897-908.

Maidl, B., (2012). Mechanised shield tunnelling. Wilhelm Ernst and Sohn, Verlag für Architektur und technische Wissenschaffen GmbH and Company KG.

NEN-EN 1997-1, C. E., (1997). Eurocode 7 Geotechnical design - Part 1: General rules. European Prestandard ENV, 1.

Oreste, P., (2007). A numerical approach to the hyperstatic reaction method for the dimensioning of tunnel supports. Tunnelling and underground space technology, 22(2):185-205.

Rankin, W., (1988). Ground movements resulting from urban tunnelling: predictions and effects. Geological Society, London, Engineering Geology Special Publications, 5(1):79-92.

Vu, M. N., Broere, W., Bosch, J. W., (2015). The impact of shallow cover on stability when tunnelling in soft soils. Tunnelling and Underground Space Technology, 50:507-515.

Vu, M. N., (2016a). Reducing the cover-to-diameter ratio for shallow tunnels in soft soils. PhD thesis, Delft University of Technology.

Vu, M. N., Broere, W., Bosch, J. W., (2016b). Volume loss in shallow tunnelling. Tunnelling and Underground Space Technology, 59:77-90.

Vu, M. N., Broere, W., Bosch, J. W., (2017). Structural analysis for shallow tunnels in soft soils. International Journal of Geomechanics, 17(8), 04017038.

Vu, M. N., Broere, W., (2018). Structural design model for tunnels in soft soils: From construction stages to the long term. Tunnelling and Underground Space Technology, 78, 16-26.

Vu, M. N., Le, Q. H., (2020). Large soil-cement column applications in Vietnam. In Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development (pp. 555-562). Springer, Singapore.