Xác định khả năng tiếp nhận đất đá thải khi khai thác chung một nhóm mỏ khai thác than lộ thiên

  • Cơ quan:

    1 Bộ môn Khai thác lộ thiên, Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Việt Nam 2 Khoa Mỏ, Trường Đại học Mỏ Saint Petersburg, Liên bang Nga

  • *Tác giả liên hệ:
    This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.
  • Nhận bài: 08-09-2020
  • Sửa xong: 29-09-2020
  • Chấp nhận: 10-10-2020
  • Ngày đăng: 15-10-2020
Trang: 71 - 79
Lượt xem: 1834
Lượt tải: 843
Yêu thích: 5.0, Số lượt: 84
Bạn yêu thích

Tóm tắt:

Khi tiến hành xây dựng lịch kế hoạch khai thác và đổ thải chung cho các mỏ Đèo Nai, Cọc Sáu và Cao Sơn cần thiết phải tính đến việc sử dụng tối đa dung tích bãi thải trong để giảm cung độ vận tải và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác hoàn phục môi trường sau khai thác. Tuy nhiên trong điều kiện địa chất và khai thác tại các mỏ than này, để đảm bảo không gian hoạt động khai thác và tận thu tối đa khoáng sản có ích cần tính toán hiệu quả kinh tế khi xây dựng kế hoạch khai thác và đổ thải hợp lý. Nội dung bài báo dựa trên các tiêu chí về tối ưu luồng vận chuyển đất đá để bố trí lịch, trình tự đổ thải hợp lý khi khai thác chung một nhóm gồm 3 mỏ than lộ thiên Đèo Nai, Cọc Sáu và Cao Sơn vùng Cẩm Phả, Quảng Ninh, Việt Nam.

Trích dẫn
Đỗ Ngọc Hoàn và Fomin Sergey Igorevic, 2020. Xác định khả năng tiếp nhận đất đá thải khi khai thác chung một nhóm mỏ khai thác than lộ thiên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, số 61, kỳ 5, tr. 71-79.
Tài liệu tham khảo

Do Ngoc Hoan, Sergey Igorevich Fomin, Vladimir Viktorocich Ivanov, (2018). Rational combination of capital mining and Construction mining Operations in coal cuts. International Journal of Engineering & Technology 7(4.38), tr. 1118-1121.

Đỗ Ngọc Hoàn, Nguyễn Thị Oanh, Lê Khắc Bộ, (2009). Nghiên cứu hoàn thiện các phương pháp đổ thải hợp lý cho các mỏ lộ thiên lớn vùng Cẩm Phả Quảng Ninh. Tuyển tập Báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2009, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, tr. 41-44.

Hill J.H., (1993). Geological and economical estimate of mining projects, London: Informa Group, 85 trang.

Hồ Sĩ Giao, Bùi Xuân Nam, Nguyễn Anh Tuấn, (2009). Khai thác khoáng sản rắn bằng phương pháp lộ thiên. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 540 trang.

J. White and J. Olson, (1992). “On improving truck/shovel productivity in open pit mines.” Proceedings of the 23rd International Symposium on Application of Computers and Operations Research in the Minerals Industries (APCOM ’92), tr. 739-746, SME, Littleton, Colo, USA, 1992.

Lalit Kumar Sahoo, Santanu Bandyopadhyay, Rangan Banerjee, (2014). Benchmarking energy consumption for dump trucks in mines. Applied Energy, 113, tr. 1382-1396.

W. Hustrulid, M. Kuchta, (1998). Open Pit Mine: Planning & Design, Brookfield VT: A.A. Balkema, 735 trang.

В.Л. Яковлев, С.В. Корнилков, (2009). Методические подходы к учету закономерностей и региональных особенностей при выборе стратегии освоения месторождений полезных ископаемых. Екатеринбург, Геотехнологические проблемы комплексного освоения недр, 5, tr. 163-171.

В.С. Хохряков, Г.Г. Саканцев и др., (1999). Экономико-математическое моделирование и проектирование карьеров. Кузбассвузиздат, Кемерово, - 140 trang.

С.И. Фомин, Г.А. Холодняков, (2013). Метод определения производительности совместной разработки месторождений на предварительной стадии оценки целесообразности разработки. В кн.: Сборник научных трудов СПГГИ, 2. С-Пб., изд. СПГГИ, tr. 26-35.

С.И. Фомин, Г.А. Холодняков, М.В. Баженов, (1995). Обоснование целесообразности разработки месторождений группы карьеров. г. Рудный, Рудненская гор. тип., 115 trang.

С.И.Фомин, Д.А. Ведрова, Ван Тхань Доан, (2013). Организация открытой разработки месторождений группой карьеров. Журнал «Маркшейдерия и недропользование», 3, tr. 44-49.

Шешко, Е.Е., (2003). Горнотранспортные машины и оборудование для открытых работ. МГУ, М., 186 trang.